
Bài 5 Bệnh học hệ tiết niệu
-
Sỏi là hình cản quang đậm độ cao (xương). Không thay đổi trên các phim chụp. Phát hiện các sỏi hệ tiết niệu cản quang 5 mm, định khu vị trí sỏi, phân biệt sơ bộ sỏi thuộc bộ máy tiết niệu hay ở ngoài (chụp nghiêng). Không nhìn thấy sỏi không cản quang hay sỏi cản quang kích thước nhỏ (bổ xung bằng siêu âm, UIV, CLVT).
51p
alt_12
22-07-2013
235
45
Download
-
1, Thận: P= 1% trọng lượng cơ thể - Thận trẻ SS và trẻ nhỏ: nhiều múi, còn cấu tạo thuỳ từ thời kỳ bào thai - Kích thước theo lứa tuổi: Trẻ SS: 4-5 cm 1 tuổi: 7 cm 5 tuổi: 8 cm 15 tuổi: 11 cm .Thượng thận TM thận (trái ở phía trước ĐM chủ) Protein niệu tư thế: Kẹp mạch Mạch thừng tinh hoặc buồng trứng trứng Niệu quản Mạch chậu Mạch chậu trong Mạch chậu ngoài Bàng quang .Công thức tính kích thước thận Trẻ 1 tuổi: H (cm)= 6,97 + 0,22 x tuổi (năm) ...
25p
alt_12
22-07-2013
337
25
Download
-
Bài giảng Bài 5: Bệnh học hệ tiết niệu giúp bạn chỉ ra được nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng chính, cách phòng và điều trị một số bệnh: viêm cầu thận cấp, viêm đường tiết niệu, sỏi thận.
5p
nguyendinhtrong
16-12-2014
112
12
Download
-
Trẻ đái dầm có thể do di truyền, chậm phát triển hệ thần kinh trung ương dẫn đến khó kiểm soát hoạt động của bàng quang khi ngủ, do nội tiết hay dị dạng đường niệu… hoặc do tâm lý. Bạn đừng nản khi cho con dùng đủ loại “thuốc mẹo” mà bé vẫn đái dầm. Các bài thuốc có thể rất hay, nhưng nếu không “đánh” đúng vào căn nguyên thì bệnh không khỏi được. .Phần lớn trẻ em đái dầm sẽ tự khỏi sau 5 tuổi, vì thế qua lứa tuổi đó mới cần điều trị. Hãy đưa con đến...
5p
bebu_5
12-12-2012
56
2
Download
-
Siêu âm thân, bàng quang: Chẩn đoán bằng siêu âm là phương pháp chẩn đoán không xâm nhập, không có biến chứng, có thể lặp lại nhiều lần nên được ứng dụng rất rộng rãi. Siêu âm cho biết hình thái, kích thước thân, sự biến đổi nhu mô thân, giãn đài-bể thân, sỏi thân, hình thể bàng quang...
15p
thiuyen8
29-08-2011
85
10
Download
-
Tự chăm sóc tại nhà Nếu bạn nhìn thấy được có máu trong nước tiểu, không nên cố tự điều trị tại nhà. Hãy đi khám bệnh lập tức chứ không nên chần chờ gì cả. Nếu bạn bị nhiễm trùng tiểu, bạn sẽ được dùng kháng sinh từ 3 – 14 ngày phụ thuộc vào cơ quan nào của đường tiểu bị nhiễm trùng. Nếu bạn bị sỏi thận, uống nước nhiều sẽ giúp di chuyển cục sỏi và phòng ngừa hình thành những cục sỏi khác. Có thể bạn cần phải uống thuốc giảm đau. Tại bệnh viện Nhiều...
5p
pstrangsang
21-12-2010
83
7
Download
-
Suy thận sau thận Suy thận sau thận đôi khi có liên quan đến suy thận do tắc nghẽn do có một vật gì đó ngăn chặn sự bài tiết nước tiểu đã được thận sản xuất ra. Đây là nguyên nhân hiếm gặp nhất của suy thận cấp (khoảng 5 - 10 % trường hợp). Tình trạng này có thể phục hồi lại được bình thường trừ khi sự tắc nghẽn tồn tại đủ lâu để gây tổn thương đến nhu mô thận. Tắc nghẽn một trong hai niệu quản có thể do những nguyên nhân sau: Sỏi niệu:...
5p
pstrangsang
21-12-2010
148
19
Download
-
Trên khí-phế quản - phổi: Thông qua receptor H 1 histamin làm co cơ trơn khí phế quản, gây cơn hen. Ngoài ra, histamin còn gây xuất tiết n iêm mạc khí phế quản, gây viêm phù nề niêm mạc và tăng tính thấm mao mạch phổi. 1.5.3. Trên hệ tiêu hóa Histamin làm tăng tiết dịch acid thông qua receptor H 2, làm tăng nhu động và bài tiết dịch ruột. 1.5.4. Cơ trơn Ở một số loài vật, histamin làm tăng co bóp cơ trơn tử cung, nhưng tử cung người, cơ trơn bàng quang, niệu đạo, túi mật rất...
5p
super_doctor
25-10-2010
139
25
Download
-
Nước tiểu có màu đục: + Đái ra mủ: - Nếu mủ nhiều có thể nhận thấy bằng mắt thường, nước tiểu có màu đục bẩn, có nhiều sợi mủ, để lâu mủ lắng xuống thành một lớp ở dưới. Nếu mủ ít thì nước tiểu đục trắng, có các dây mủ lởn vởn. Xét nghiệm nước tiểu thấy có nhiều tế bào mủ là các bạch cầu đa nhân thoái hoá. - Để phân biệt với đái đục do cặn phosphat, cho vào nước tiểu vài giọt axít acetic hoặc đem đun sôi nước tiểu. Nếu đái ra mủ...
5p
dongytribenh
16-10-2010
128
18
Download
-
Chẩn đoán dương tính (+): - Xác định bệnh ĐTĐ dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ và giảm dung nạp glucose của Hội đái tháo đường Mỹ năm 1997: + Đường huyết lúc đói 7 mmol/l (126 mg/dl). + Đường huyết bất kỳ 11,1 mmol/l (200 mg/dl). - Thêm vào đó có: + Protein niệu: . Ít: microalbumin niệu (từ 30-300 mg/ngày hay 20-200 µg/phút). . Trung bình: microalbumin niệu ( 300 mg/ngày hay 200 µg/phút). . Nhiều: khi có hội chứng thận hư trên 3,5 g/ngày. + Huyết áp tăng thứ phát. + Mức lọc cầu thận: tăng ở giai đoạn...
5p
barbie_barbie
04-10-2010
105
17
Download
-
Thường ung thư thận tiến triển chậm, dựa vào một số dấu hiệu có thể tiên lượng được: - Tăng nhanh và rầm rộ khối u. - Máu lắng tăng cao. - Sốt. - Phản ứng miễn dịch giảm. Ung thư thận thường khu trú vì vậy cho phép điều trị khỏi; trường hợp có xâm lấn hạch, xâm lấn tĩnh mạch nguy cơ di căn rất lớn. Trong trường hợp đã có di căn tỷ lệ sống sót 5 năm chỉ 3%. VII. CÁC THỂ LÂM SÀNG Một số thể lâm sàng có thể gặp trong ung thư thận như sau: - Thể...
5p
barbie_barbie
04-10-2010
110
12
Download
-
Biến chứng tiêu hóa: Vào giai đoạn cuối, chán ăn là triệu chứng phổ biến, nhất là đối với thức ăn protid. Buồn nôn và nôn là dấu hiệu của urê máu cao cần xem xét lọc máu. Xuất huyết tiêu hóa và thủng tạng rỗng do loét có tiên lượng rất nặng. Viêm loét dạ dày có xuất huyết chiếm gần 1/3 số bệnh nhân suy thận mạn. Cơ chế bệnh sinh rất phức tạp, một phần do các độc tố gây cho niêm mạc, một phần do rối loạn đông máu gây ra. Tiết gastrin tăng...
5p
barbie_barbie
04-10-2010
178
23
Download
-
Chẩn đoán. 7.1. Chẩn đoán xác định: + Các triệu chứng rất có giá trị để chẩn đoán suy thận mạn: - Tăng urê máu 3 tháng. - Có hội chứng tăng urê máu kéo dài (khi không xác định được thời gian tăng urê máu). - Mức lọc cầu thận giảm ≤ 60ml/phút, kéo dài 3 tháng. - Kích thước thận giảm đều hoặc không đều cả 2 bên. - Trụ nước tiểu to (2/3 số lượng trụ có đường kính 2 lần đường kính 1 bạch cầu đa nhân trung tính). + Các triệu chứng hay gặp nhưng ít giá...
7p
barbie_barbie
04-10-2010
146
14
Download
-
Các nguyên nhân sau thận: Là các nguyên nhân gây tắc nghẽn đường bài niệu: - Sỏi bể thận, niệu quản. - U chèn ép, tắc đường bài niệu. - Nguyên nhân do viêm xơ, chít hẹp: lao thận- tiết niệu, giang mai. - Xơ hóa sau phúc mạc… B. CƠ CHẾ BỆNH SINH: Suy thận cấp do nhiều nguyên nhân, cho nên khó có thể đưa ra một cơ chế bệnh sinh đơn thuần. Nói chung có 5 yếu tố chính đóng góp vào cơ chế bệnh sinh như sau: - Khuếch tán trở lại của dịch lọc cầu thận khi đi...
6p
barbie_barbie
04-10-2010
162
30
Download
-
Giai đoạn đái trở lại: Lượng nước tiểu tăng dần, đạt tới trên 2 lít mỗi ngày. Có trường hợp đái 4-5 lít/ngày. Đái nhiều phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh và phụ thuộc vào lượng nước đưa vào trong giai đoạn đái ít. Nguy cơ chính của giai đoạn này là: - Mất nước. - Mất điện giải (K+, Na+ máu hạ). - Vẫn còn nguy cơ urê máu, creatinin máu tăng ở giai đoạn đầu của thời kỳ đái trở lại. Sau 3-5 ngày đái nhiều, urê, creatinin máu giảm dần. Chức năng thận dần hồi phục. Thời gian...
5p
barbie_barbie
04-10-2010
128
20
Download
-
Triệu chứng cận lâm sàng: * Tăng nitơ phi protein trong máu: + Urê máu tăng dần, tốc độ tăng urê càng nhanh thì tiên lượng càng nặng. Tốc độ tăng urê máu phụ thuộc phần lớn vào quá trình dị hoá protein. Điều này giải thích ở cùng một mức suy thận (mức lọc cầu thận hầu như = 0 ở những bệnh nhân vô niệu) nhưng mức tăng urê máu lại khác nhau giữa các bệnh nhân. Thậm chí ở cùng một bệnh nhân, mức tăng urê máu cũng khác nhau giữa ngày này và ngày khác ở...
6p
barbie_barbie
04-10-2010
102
11
Download
-
Nếu kali máu từ 6 đến 6,5 mmol/l thì phải dùng thuốc để làm giảm nồng độ kali máu: . Glucoza ưu trương 20% hoặc 30% + insulin (cứ 3-5g đường cho 1 đv insulin nhanh) truyền tĩnh mạch, lượng glucoza phải dùng tối thiểu 50 - 100g. Insulin có tác dụng chuyển kali từ ngoại bào vào trong nội bào, do đó làm giảm kali máu. Cần loại trừ bệnh Addison trước khi dùng insulin, vì có thể gây hạ đường huyết tới mức nguy hiểm (bệnh nhân bị bệnh Addison thường có tình trạng hạ đường huyết mạn...
7p
barbie_barbie
04-10-2010
79
4
Download
-
sử dụng thuốc lợi tiểu trong một số bệnh. 3.1. Suy tim: Sử dụng thuốc lợi tiểu phối hợp với hạn chế muối và nước có tác dụng làm giảm tiền gánh, cải thiện triệu chứng lâm sàng của suy tim nhẹ và vừa. Với suy tim cấp, mục tiêu cần đạt là đào thải được 0,5-1lít nước tiểu/ngày (làm giảm 0,5-1kg cân nặng/ngày). Phải theo dõi chặt chẽ để đề phòng giảm thể tích tuần hoàn, tụt huyết áp, rối loạn điện giải, giảm nồng độ kali máu do đó dễ gây nhiễm độc digoxin. Khi sử dụng thuốc...
7p
barbie_barbie
04-10-2010
185
25
Download
-
Thuốc lợi tiểu không gây mất kali: 2.2.1. Nhóm thuốc kháng aldosterol: + Biệt dược: - Spironolacton: dạng viên có hàm lượng 0,1; cho uống 4-8viên/ngày. - Aldacton: dạng viên có hàm lượng 0,1; cho uống 4-8 viên/ngày. + Vị trí tác dụng: thuốc tác dụng lên phần cuối ống lượn xa và ống góp. Do có công thức gần giống với aldosterol nên thuốc ức chế cạnh tranh với aldosteron làm giảm tái hấp thu natri ở ống lượn xa và ống góp. Thuốc có tác dụng tốt ở bệnh nhân có cường aldosterol như: xơ gan, hội chứng thận...
6p
barbie_barbie
04-10-2010
182
17
Download
-
Với bất kỳ loại sỏi nào: - Cần phải uống nhiều nước để đảm bảo lượng nước tiểu ít nhất là từ 2,5 lít/24giờ trở lên. - Chữa các đợt nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm thận bể thận. - Chữa các triệu chứng và các biến chứng khác: Ứ nước, ứ mủ bể thận, bí đái ... 2. Với sỏi cystin: - Uống nhiều nước đảm bảo lượng nước tiểu ≥ 2,5 lít/24giờ. - Kiềm hóa nước tiểu: . Natribicarbonat 6 g/24giờ chia 4 lần. . Kalicitrat liều tương tự. . Mục đích đạt pH niệu: 7 - 7,5. 3. Sỏi acid uric: - Uống...
5p
barbie_barbie
04-10-2010
163
32
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
