Bài giảng Bệnh vẩy nến
-
Bài giảng chuyên đề "Bệnh học - Vẩy nến (psoriasis)" giúp người học nắm được những kiến thức có liên quan đến căn bệnh này, cụ thể là những nội dung về đại cương, căn nguyên - bệnh sinh, lâm sàng, các thể lâm sàng, mô bệnh học, chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt, điều trị bệnh vẩy nến.
19p thanhthanh191 22-06-2022 28 2 Download
-
Bài giảng Bệnh vẩy nến do PGS.TS. Nguyễn Tất Thắng biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức về nguyên nhân gây bệnh vẩy nến; triệu chứng bệnh vẩy nến. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Y học và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này, mời các bạn tham khảo.
10p cocacola_05 23-10-2015 191 32 Download
-
Bài giảng chuyên đề "Bệnh học: Vải nến (Psoriasis)" giúp người học nắm bắt được các kiến thức có liên quan đến bệnh như: Đại cương bệnh vảy nến, căn nguyên - Bệnh sinh, lâm sàng, các thể lâm sàng, mô bệnh học. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn sinh viên Y khoa dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
19p nhansinhaomong_02 04-10-2015 99 13 Download
-
Bài giảng Chế độ ăn & bệnh vẩy nến - Vai trò của các chất dinh dưỡng bổ sung do BS. Trương Thị Mộng Thường biên soạn giới thiệu tới các bạn một số chất dinh dưỡng bổ sung tốt cho người bệnh vẩy nến bao gồm dầu cá (omega-3); Vitamin D; Vitamin B12; Selenium.
17p cocacola_02 02-10-2015 95 4 Download
-
Tất cả các chất làm tăng khối lượng nước tiểu đều được coi là có tác dụng lợi niệu (uống nước nhiều làm đái nhiều). Song nếu chỉ như vậy thì không giải quyết được phù, là tình trạng ứ đọng Na + ở dịch ngoài tế bào. Cho nên thuốc lợi niệu phải là thuốc làm tăng thải trừ Na+, kèm theo là thải trừ nước lấy từ dịch ngoài tế bào.
16p alt_12 22-07-2013 131 18 Download
-
Các sách bàn về tính dục thời cổ của y học phương Đông đều khuyên đàn ông khi thực hành các cuộc “mây mưa”, nên dùng ngón tay cái của mình kích thích khá mạnh vào một điểm ở lòng bàn chân của người đàn bà. Theo cổ nhân, vị trí này có công dụng nổi tiếng trong nâng cao năng lực tính dục của cả nam và nữ. Không chỉ vậy, kích thích thường xuyên và đúng cách vào huyệt vị đặc biệt này còn có ý nghĩa rất lớn trong bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cả...
3p bibocumi30 02-03-2013 151 24 Download
-
Nguyên nhân bệnh còn nhiều vấn đề chưa rõ. Nhưng hiện nay, người ta xác định bệnh vảy nến là một bệnh có cơ địa di truyền và cơ chế tự miễn. Tuy chưa có thuốc điều trị khỏi hẳn bệnh, nhưng bằng những hiểu biết về sinh bệnh học và các thuốc hiện có, vấn đề làm sạch tổn thương vảy nến không còn là khó khăn mà là duy trì sự làm sạch đó được bao lâu mới là vấn đề rất quan tâm hiện nay. Do vậy, hiện nay điều trị vảy nến được đưa ra một...
3p bibocumi29 24-01-2013 109 7 Download
-
Ngày nay các lớp yoga đang chú trọng nhiều hơn tới việc luyện mắt, học viên được rèn luyện nhiều hơn các bài tập về mắt. Tại sao lại như vậy? Theo các giảng viên ở trung tâm yoga, có hai nguyên nhân chính để lý giải cho việc này. Thứ nhất, ngày nay đang xuất hiện rất nhiều bệnh về mắt. Các căn bệnh này thường liên quan tới sự thiếu vận động của cơ mắt. Các cơ mắt khi ít vận động sẽ trở nên cứng và mất đi khả năng đàn hồi để giúp mắt có thể...
5p coeus75 14-01-2013 69 4 Download
-
Cả nguồn nước từ giếng lẫn nước của nhà máy đều ít nhiều tiềm ẩn những tác nhân gây bệnh, nên việc lắp đặt thiết bị xử lý nước đang là nhu cầu của không ít gia đình. Tuy nhiên, người sử dụng cần chọn đúng thiết bị theo mức độ nhiễm nước. Theo chuyên gia xử lý nước, hơn 90% nước giếng có độ pH thấp và hàm lượng sắt cao, ngoài ra còn có thể bị nhiễm nitrat, kim loại nặng, mangan, nước lợ... Do vậy, mỗi yếu tố nhiễm nước đều có thiết bị chuyên dụng để...
2p bibocumi16 19-11-2012 156 26 Download
-
TÁC DỤNG Mometasone furoate là một corticosteroid có đặc tính kháng viêm, chống ngứa và co mạch. CHỈ ĐỊNH Thuốc được chỉ định làm giảm biểu hiện viêm và ngứa trong các bệnh da đáp ứng với corticosteroid như bệnh vẩy nến và viêm da dị ứng. Dạng lotion của thuốc có thể bôi được cho các sang thương trên da đầu. THẬN TRỌNG LÚC DÙNG Nếu có kích ứng hay nhạy cảm khi sử dụng Elomet, nên ngưng điều trị và thay thế bằng liệu pháp thích hợp. Khi có nhiễm trùng, nên phối hợp thêm với...
6p abcdef_53 23-11-2011 76 5 Download
-
DƯỢC LỰC Thuốc bôi tại chỗ trị bệnh vảy nến. CHỈ ĐỊNH Điều trị bệnh vảy nến. Hỗ trợ điều trị bệnh trụi tóc. CHỐNG CHỈ ĐỊNH Sang thương rỉ dịch. Quá mẫn cảm với một trong các thành phần của thuốc. Không bôi lên niêm mạc. CHÚ Ý ĐỀ PHÒNG và THẬN TRỌNG LÚC DÙNG Tránh bôi lên mặt và lên da đầu. TÁC DỤNG NGOẠI Ý
4p abcdef_51 18-11-2011 57 4 Download
-
Hoàng Đế hỏi: "Kinh mạch gồm có 12, trong số đó, các kinh Thủ Thái âm, Túc Thiếu âm, Túc Dương minh lại tự mình động không ngừng, tại sao vậy ?”[1]. Kỳ Bá đáp : "Đó là muốn làm sáng tỏ vai trò của Vị mạch vậy[2]. Vị đóng vai biển của ngũ tạng lục phủ, khí thanh của nó lên trên chú vào Phế, Phế khí bắt đầu vận hành ở kinh thủ Thái âm, sự vận hành của Phế cũng vãng lai với hơi thở (tức)[2]. Cho nên, con người thở 1 hô thì mạch tái...
3p abcdef_44 31-10-2011 118 10 Download
-
Hoàng Đế hỏi rằng: Tôi nghe Khí huyết, có ba trăm sáu mươi nhăm huyệt, để ứng với một năm, xin cho biết rõ là làm sao? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Bối với Tâm cùng rút nhau vào mà đau, nên trị ở Thiên đột, Thập trùy với Thượng kỷ. Thượng kỷ tức là Vị quản: Hạ kỷ tức là Quan nguyên (1) [2]. Hoàng Đế chắp tay, nhường qua một bên, không dám nhận mà nói [3] Tà khí ở bối và Hung, nó liên lạc với âm, dương, tả, hữu như vậy, phát sinh ra bệnh tiền...
5p abcdef_44 31-10-2011 100 8 Download
-
Hoàng Đế hỏi:Xin cho biết tà khí ở kinh, gây nên bệnh thế nào, và nên thích như sao? [1]Kỳ Bá thưa rằng:Thánh nhân đặt ra độ số, tất ứng với trời đất. Trời có Tú độ (độ đi của sao) đất có kinh thủy (các giòng sông), người có kinh mạch [2].Trời đất ôn hòa thời kinh thủy yên tĩnh, trời rét đất nứt, thời kinh thủy ngừng trệ, trời thử đất nhiệât, thời kinh thủy tràn lan, gió bão bốc to, thời sóng nước dồn cao... Tà khí phạm vào mạch ở con người cũng vậy [3]. Hàn...
5p abcdef_44 31-10-2011 83 6 Download
-
Lôi Công hỏi rằng: Can hư, Thận hư, Tỳ hư… Đều khiến con người thân thể nặng nề khó chịu. Nên dùng độc dược, thích và cứu hoặc dùng biêm thách, hoặc dùng thanh dịch v.v… Vậy mà có khi khỏi, có khi không khỏi, là vì sao? [1] Hoàng Đế dạy rằng: Tỳ mạch hư mà phù, tựa phế; Thận mạch tiểu và phù tựa Tỳ; Can mạch cấp và trầm tựa Thận… Đó đều là những mạch chứng mà y giả dễ nhầm. Chỉ có “thung dung” nhận kỹ, mới có thể biết được. Đến như ba...
4p abcdef_44 31-10-2011 76 7 Download
-
Đại cương Chảy nước mắt trong trường hợp này là mỗi khi gặp giĩ thì nước mắt chảy ra, vì vậy cho nên cĩ tên là Mục Phong Lệ Xuất, Nghênh Phong Xuất Lệ. Nặng hơn thì lúc nào nước mắt cũng chảy ra. Cách chung cĩ thể chia làm hai loại: Loại Hànvà Nhiệt. Loại Hàn gồm chứng ra giĩ thì chảy nước mắt và bệnh tại tuyến lệ hoặc do tuyến lệ bị tắc gây nên bệnh, tương đương thể Tắc Lệ Đạo của YHHĐ. Loại Nhiệt: thuộc loại Bạo Phong Khách Nhiệt, Thiên Hành Xích Nhãn...
5p abcdef_43 25-10-2011 60 3 Download
-
Tên Huyệt: Lương = ý chỉ chứng Phục Lương. Môn = nơi ra vào. Huyệt có tác dụng trị bệnh chứng Phục Lương, vì vậy, gọi là Lương Môn (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 21 của kinh Vị. + Huyệt trở nên nhậy ca?m (đau) đối với người bị bệnh tá tràng loét. Vị Trí: Trên rốn 4 thốn, cách đường giữa bụng 2 thốn, ngang huyệt Trung Quản (Nh.12). Giải Phẫu: Dưới da là cân cơ chéo to, mạc ngang, phúc mạc, bên phải là gan, bên trái là...
5p abcdef_39 23-10-2011 86 8 Download
-
Tên Huyệt: Lệ ở đây hiểu là đá mài hoặc phần trên cao; Đoài ý chỉ đỉnh thẳng. Huyệt ở thẳng phần trên ngón chân vì vậy gọi là Lệ Đoài (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thần Thượng Đoan, Tráng Cốt. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 45 của kinh Vị. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Kim. + Huyệt Tả của kinh Vị. + Do huyệt Kim sinh Thuỷ nên được dùng trong bệnh nhiệt bốc lên phần trên thân thể. Huyệt này có tác dụng dẫn nhiệt xuống phần dưới cơ thể. Vị...
3p abcdef_39 23-10-2011 110 11 Download
-
1- Nguồn Gốc Nguồn gốc của Kỳ Kinh Bát Mạch bắt nguồn từ sách Nội Kinh (Linh Khu, Tố Vấn, Nan Kinh), rõ nhất là trong Nan Kinh. Nan 27 ghi: “ Mạch có kỳ kinh bát mạch không bị ràng buộc với 12 Kinh, nói như vậy là làm sao ? ... Phàm bát mạch này đều không ràng buộc với các Kinh Chính, cho nên gọi là Kỳ Kinh Bát Mạch”. 2- Tên Gọi Nan thứ 27 ghi: “ ...Thực vậy, có mạch Dương Duy, có mạch Âm Duy, có mạch Dương Kiều, có mạch Âm Kiều, có...
11p abcdef_39 23-10-2011 225 40 Download
-
Vảy nến là một bệnh khá phổ biến sau eczema, theo tài liệu nhiều tác giả nước ngoài trong nội trú chiếm 4-8% và ngoại trú 2-7~ so với tổng số bệnh ngoài da đến khám và điều trị. Ở khoa da liễu Viện Quân y 108 từ 1966 đến 1973, Vảy nến chiếm 6,1% trong nội trú và 1,5% ở ngoại trú.
13p abcdef_40 22-10-2011 104 12 Download