intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng vi khuẩn thường trú

Xem 1-20 trên 22 kết quả Bài giảng vi khuẩn thường trú
  • Kháng sinh còn được gọi là Trụ sinh là những chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn một cách đặc hiệu. Nó có tác dụng lên vi khuẩn ở cấp độ phân tử, thường là một vị trí quan trọng của vi khuẩn hay một phản ứng trong quá trình phát triển của vi khuẩn.

    pdf84p muaxuan102 25-02-2013 674 109   Download

  • Kháng sinh còn được gọi là Trụ sinh là những chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn một cách đặc hiệu. Nó có tác dụng lên vi khuẩn ở cấp độ phân tử, thường là một vị trí quan trọng của vi khuẩn hay một phản ứng trong quá trình phát triển của vi khuẩn.

    ppt31p shift_12 18-07-2013 109 22   Download

  • Quần thể vi khuẩn ở da và màng niêm người khoẻ mạnh bình thường. 2 nhóm : Vi khuẩn ngụ cư (the resident flora) Vi khuẩn thoáng qua (the transient flora)

    ppt27p shift_12 18-07-2013 367 15   Download

  • Bài giảng trình bày khảo sát các chủng vi khuẩn gây bệnh và tỷ lệ đề kháng kháng sinh; Khảo sát việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú; Khảo sát hiệu quả điều trị và các yếu tố có liên quan đến hiệu quả điều trị.

    pdf35p vijoy2711 18-09-2021 36 2   Download

  • Tràn mủ màng phổi là sự tích tụ mủ trong khoang màng phổi. Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân: viêm màng phổi, viêm phổi, áp xe phổi, phẫu thuật lồng ngực, chấn thương, áp xe dưới hoành (áp xe gan, viêm phúc mạc khu trú...) vỡ vào khoang màng phổi hoặc kết hợp nhiều yếu tố gây nên. Vi khuẩn thường gặp: Klebsiella pneumoniae, Staphylococcus aureus..., có thể do nấm hoặc amip. Cùng tìm hiểu thêm về nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị về chứng tràn mủ màn phổi trong bài giảng sau đây.

    pdf3p larachdumlanat125 24-12-2020 34 2   Download

  • Lao ruột thường gặp là lao thứ phát sau lao phổi, lao thực quản, lao họng hầu lao màng bụng. Lao ruột tiên phát chỉ xảy ra khi vi khuẩn lao xâm nhập cơ thể bằng đường tiêu hoá được khu trú ở ngay ruột, sau đó vi khuẩn lao mới xâm nhập sang các cơ quan khác (ít gặp). Đường xâm nhập của vi khuẩn lao đến ruột: - Chủ yếu bằng đường tiêu hoá: do nuốt phải đờm, dãi, chất nhầy có chứa vi khuẩn lao. - Các đường khác: + Đường máu, đường bạch mạch, đường mật . +...

    pdf9p thiuyen4 20-08-2011 90 3   Download

  • Từ lâu người ta đã biết được rằng, da người là “đất sống” của trên 250 loài. Có những loại vi khuẩn cư trú lâu dài như tụ cầu (Staphylococcus), liên cầu (Streptococcus), Propionibacteria và Corynebacteria... nhưng có những loài có thời gian khu trú ngắn hơn. Có loài bình thường là vi sinh vật bảo vệ cho da, có loài xâm nhập qua các vết xây xước của da mà gây bệnh cho da. Ở mỗi người, số lượng vi khuẩn cư trú thay đổi qua thời gian tùy thuộc vào khuynh hướng tồn tại của chúng. ...

    pdf8p thiuyen1 10-08-2011 81 5   Download

  • Trong nhiều thập niên qua, các vi khuẩn thường trú trong miệng có sự thay đổi hết sức rõ nét. Sự thay đổi này xảy ra chủ yếu là do tăng tỷ lệ nhiễm trùng bệnh viện và nhiễm trùng cơ hội ở những bệnh nhân suy giảm miễn dịch và bệnh nhân nặng nằm ở các đơn vị săn sóc đặc biệt: miệng bệnh nhân trở thành nơi thuờng trú của nhiều vi khuẩn hiếm gặp so với môi trường miệng của nhiều thập kỷ trước. Ngoài ra, bên cạnh việc dùng kháng sinh tiêu diệt 1 loại...

    pdf17p truongthiuyen12 11-07-2011 80 5   Download

  • Là một bệnh tổn thương xương có nhiễm khuẩn. - Nguyên nhân: Chủ yếu hay gặp do tụ cầu vàng, ngoài ra có thể gặp do liên cầu, vi khuẩn Gram (-), Vi khuẩn Gram(+), Eccoli, Klebciella, phong, virut ... - Đường vào có thể trực tiếp (do gẫy xương hở), có thể là đường máu, qua ống nuôi xương. - Tuổi: Thường gặp ở người trẻ, đặc biệt là tuổi 15. - Giới: Tỷ lệ nam / nữ = 2/1 - Có thể gặp 30 - 40 % trong các bệnh nhân tiểu đường - Thường khu trú ở hành xương nơi có...

    pdf7p truongthiuyen12 09-07-2011 370 26   Download

  • Bệnh lý tủy: 1.1- Bệnh căn: - Vi khuẩn : phổ biến nhất. Vi khuẩn và độc tố của nó xâm nhập vào tủy qua ba đường: + Trực tiếp qua ống ngà + Sự khu trú của vi khuẩn trong máu  vào tủy răng + Sự lan tràn của bệnh nha chu vào tủy - Tự tạo : do sự điều trị không đúng + Mài răng: răng mài khô, nóng quá mức do ma sát + Lấy dấu + Miếng trám cộm - Chấn thương khớp cắn, tai nạn - Không rõ nguồn gốc: vd nội tiêu ...

    pdf6p truongthiuyen11 08-07-2011 132 9   Download

  • Các vi khuẩn gây bệnh vùng hậu môn sinh dục Âm đạo là một xoang mở của cơ thể, chứa dịch tiết của đường sinh dục nên trở thành môi trường sống lý tưởng cho các vi sinh vật bao gồm cả các loại vi khuẩn của da và các vi sinh vật từ đường ruột. Mỗi ml dịch âm đạo chứa 108 – 109 vi khuẩn bao gồm các vi khuẩn thường trú không gây bệnh và những vi sinh vật cơ hội. Các tác nhân cơ hội (liên cầu trùng nhóm B - GBS) sẽ gây bệnh...

    pdf6p truongthiuyen9 05-07-2011 149 11   Download

  • Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng là bệnh thường gặp do sự lan tràn của vi khuẩn gây bệnh từ những ổ nhiễm trùng khu trú ở nội tâm mạc và nội mạc động mạch. Thường xảy ra trên bệnh nhân có bệnh tim có sẵn (Valve tim hậu thấp hoặc tim bẩm sinh), chênh lệch áp suất xuyên valve lớn.

    pdf18p truongthiuyen7 22-06-2011 88 5   Download

  • Thành của cơ quan Tai Mũi Họng dễ vỡ, rạn, thủng hay xẹp, bật từng mảnh như: mảnh xương xoang, mảnh sụn, cơ do vết thương rất phức tạp. - Niêm mạc: biểu mô trụ đơn có lông chuyển. Rất dễ bị bóc tách, viêm, hoại tử vì vậy khi niêm mạc không sống được nên bóc bỏ đi. - Da: dễ bị dập nát, bóc từng mảng và da vùng Tai Mũi Họng dễ bị co lại. - Các hốc Tai Mũi Họng thông với nhau nên khi bị thương dễ nhiễm khuẩn lan từ hốc này sang hốc khác...

    pdf17p truongthiuyen5 18-06-2011 161 25   Download

  • Bách bộ: Vị thuốc trị ho Củ ba mươi là vị thuốc bách bộ trong Đông y, có vị ngọt, tính bình vào kinh phế. Tác dụng: sát khuẩn, chữa ho đờm, ho lao, nhuận trường, trừ giun, dùng ngoài diệt chấy rận, ruồi, ghẻ ngứa. Bách bộ là thứ rễ của cây dây leo mà có đến mấy mươi củ…, tính chuyên giáng xuống, nên chứng ho nào cũng đều dùng, nhất là ho lâu, ho do hư. Những bài thuốc có bách bộ Bài 1: Trị ho lao: bách bộ, bắc sa sâm, thiên môn đều 10g, tang bạch...

    pdf5p xmen2525 25-04-2011 142 11   Download

  • Đái ra bạch cầu: - Soi tươi: Đái ra BC khi: 3 - 5 BC/vi trường (+) 5 BC/vi trường (++) 10 BC/vi trường (+++) 20 BC/vi trường (++++). - Cặn Addis 2000 BC/phút. Trong lâm sàng khi BC (+++) hoặc (++++) là có nhiễm khuẩn tiết niệu. Nếu có trụ BC càng chắc chắn lầ viêm đường tiết niệu. 30 BC/vi trường (BC dày đặc vi trường) và có nhiều BC thoái hoá: được gọi là đái ra mủ. Trong các trường hợp này, nước tiểu nhìn bằng mắt thường có nhiều vẩn đục gặp trong...

    pdf6p dongytribenh 16-10-2010 152 33   Download

  • Giải phẫu bệnh lý: 1. Số lượng ổ Ap xe: Thông thường (3/4 các trường hợp) chỉ có một ổ Ap xe.Những trường hợp có nhiều ổ Ap xe thì thường là các ổ nhỏ,nếu điều trị nội khoa tốt thì có thể khỏi được,nếu điều trị nội không tốt thì các ổ Ap xe nhỏ đó sẽ vỡ vào nhau gây nên ổ Ap xe lớn. 2. Vị trí các ổ Ap xe: + Ap xe phổi do hít (vi khuẩn xâm nhập theo đường phế quản) thường khư trú ở các phân thuỳ sau và dưới,nhất là phổi phải....

    pdf5p dongytribenh 06-10-2010 234 54   Download

  • Diễn biến. - Viêm phúc mạc cấp tính toàn thể: Dich dạ dày, tá tràng qua lỗ thủng vào ổ bụng, vi khuẩn phát triển làm viêm phúc mạc. Nếu muộn sẽ có biểu hiện nhiễm trùng nhiễm độc nặng. - Viêm phúc mạc khu trú: Dịch chảy ra được mạch nối lớn, túi mật, đại tràng khu trú lại tạo thành một ổ áp xe dưới cơ hoành. V. Chẩn đoán. a. Chẩn đoán xác định: Chẩn đoán thủng ổ loét dạ dày tá tràng thường dễ vì đa số có triệu chứng điển hình, thường dựa vào các triệu...

    pdf5p barbie_barbie 04-10-2010 234 41   Download

  • Rò hậu môn là một bệnh thường gặp trong ngoại khoa, là hậu quả nhiễm khuẩn khu trú tái diễn ở các tuyến Hermann và Defosse. Sự nhiễm khuẩn này tạo thành áp xe cạnh lỗ hậu môn, hoặc hóa mủ rồi vỡ vào trong lòng ống hậu môn. Như vậy, rò hậu môn và áp xe là hai giai đoạn của một quá trình bệnh lý, khi áp xe không được xử lý hoặc xử lý không tốt sẽ dẫn đến rò. I. NGUYÊN NHÂN: Nguyên nhân thường gặp nhất là vi trùng E. Coli, tụ cầu trùng, liên...

    pdf6p barbie_barbie 04-10-2010 238 28   Download

  • Chẩn đoán xác định: Dựa vào: - Phù. - Protein niệu. - Hồng cầu niệu. - Trụ niệu. - Cao huyết áp. - Urê máu. - Creatinin máu tăng. - Hình ảnh X quang, chụp thận. - Tuy nhiên trong giai đoạn tiềm tàng để chẩn đoán xác định phải sinh thiết thận. 2. Chẩn đoán phân biệt: - Viêm thận bể thận mạn tính. Trong viêm thận bể thận mạn bệnh nhân thường có tiền sử viêm nhiễm tiết niệu, sỏi thận - tiết niệu nhưng không có phù, Protein niệu thấp, ít khi quá l g/24h, bạch cầu niệu nhiều, có vi khuẩn niệu. Nếu...

    pdf6p barbie_barbie 04-10-2010 191 15   Download

  • Xét nghiệm nước tiểu: - Tế bào trong nước tiểu: có hồng cầu, bạch cầu, tế bào biểu mô, vi khuẩn. - Protein niệu luôn luôn có, số lượng thay đổi từ 0,1-1g/l, thông thường là 0,3-0,5g/l. - Trụ niệu: trong hầu hết các trường hợp có hoại tử ống thận, thường thấy trụ niệu màu nâu bẩn. Nếu có nhiều trụ hồng cầu và/hoặc protein niệu nhiều trên 3g/24giờ thì gợi ý có tổn thương cầu thận. Nhiều bạch cầu, trụ bạch cầu trong nước tiểu thì gợi ý do viêm thận kẽ. Nhiều bạch cầu ái toan thì gợi...

    pdf5p barbie_barbie 04-10-2010 107 8   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2