Bệnh hại lúa đông xuân
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài là xác định mật độ cấy và liều lượng phân bón phù hợp nhất cho giống lúa nếp 98 trong vụ Xuân 2018 tại Hà Tĩnh. Góp phần khẳng định việc xác định mật độ cấy và liều lượng phân bón hợp lý cho từng giống lúa cụ thể sẽ có tác dụng tạo được quần thể ruộng lúa sinh trưởng phát triển đồng đều, tăng khả năng chống chịu, tạo tiền đề cho năng suất cao.
92p xedapbietbay 29-06-2021 50 11 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài là điều tra tình hình quản lý bệnh đạo ôn, phân lập và kiểm tra tính gây bệnh của các chủng nấm đạo ôn trên một số giống lúa của tỉnh Thừa Thiên Huế. Góp phần cung cấp những dữ liệu về tình hình bệnh đạo ôn trên một số giống lúa ở tỉnh Thừa thiên Huế.
96p xedapbietbay 29-06-2021 34 11 Download
-
Do nấm Drechslera sp. gây ra. Bệnh thường gây hại trong mùa đông và đầu xuân, bệnh nặng khi có mưa nhỏ hoặc sương mù kéo dài. Bệnh gây hại trên lá trong giai đoạn đang chuyển sang lá lụa.Bệnh gây hại trên cả hai mặt lá, vết bệnh đầu tiên là chấm nhỏ tròn màu sậm, sau đó lớn dần có hình tròn, đường kính có thể đến 4 cm. Vết bệnh lớn có tâm màu sậm rất lớn, viền màu sậm, dày, phần giữa tâm và viền vết bệnh có màu nhạt. Bệnh gây hại trên cả gân...
2p vanvonp 19-06-2013 123 7 Download
-
Sử dụng Thuốc BVTV để phòng trừ sâu cuốn lá hại lúa Sâu cuốn lá nhỏ có tên khoa học là Cnaphalocrosis medinalis, Guenee 1.Tầm quan trọng Là sâu hại phổ biến trên vùng lúa thâm canh cao. Ở Đồng .Bằng sông Cửu Long sâu cuốn lá xuất hiện và gây hại quanh năm tuy nhiên thường phổ biến trong vụ Đông Xuân và Hè Thu. 2.Đặc tính sinh học Sâu cuốn lá nhỏ có vòng đời khoảng 1 tháng.
6p vanvonp 19-06-2013 194 18 Download
-
Giới thiệu: Bệnh vàng lá hay là bệnh vàng lá chín sớm. Đây là bệnh mới xuất hiện và gây hại từ vụ Đông Xuân năm 1988 ở tiền Giang. Hầu hết các giống cao sản ngắn ngày đều có thể nhiễm bệnh.
3p sunshine_1 18-06-2013 172 8 Download
-
Bệnh đạo ôn: Bệnh cháy lá là do nấm gây ra. Bệnh xuất hiện và gây hại trong cả 2 vụ ĐX và HT và ở tất cả các giai đoạn của cây lúa. Bệnh thường tấn công trên lá, đốt thân, cổ lá và cổ gié. Bệnh đặc biệt thích hợp với điều kiện thời tiết khí hậu mát lạnh, có sương mù như trong vụ đông xuân.
4p sunshine_1 18-06-2013 73 8 Download
-
Hải Thượng Lãn Ông đã từng nói: “Họng là nơi ra vào của đồ ăn, thức uống, là lối vào của khí trời”. Vì là ngã tư của đường ăn và đường thở, hằng ngày, hằng giờ họng phải tiếp xúc với mọi nguy cơ gây viêm nhiễm nên viêm họng là một bệnh rất hay gặp, rất phổ biến ở mọi lứa tuổi, mọi giới, mọi nơi, mọi mùa. Tuy nhiên mùa đông, đông xuân hay gặp hơn, đặc biệt ở trẻ em. Họng là một bộ phận rất đặc biệt, nơi mà thức ăn, nước uống đi qua...
6p miumiunz 31-05-2013 68 2 Download
-
Bệnh lùn sọc đen (LSĐ) gây hại trên lúa do tác nhân gây bệnh bởi vi-rút với môi giới truyền bệnh là rầy lưng trắng. Đây là bệnh nguy hiểm trên lúa, nguy cơ cao xảy ra dịch hại trong vụ lúa đông xuân 2009 - 2010 nếu như không có các biện pháp xử lý kịp thời. Vì vậy, để phòng trừ hiệu quả LSĐ gây hại trên lúa, đảm bảo vụ lúa đông xuân 2010 - 2011 thắng lợi, ngày 26/3/2010,
6p trua_nang 20-04-2013 149 9 Download
-
Hiện nay rầy nâu (RN) đang gây ra dịch hại nguy hiểm nhất trên lúa ở vùng ĐBSCL. Chúng là mối đe dọa thường trực đối với ngành sản xuất lúa gạo trong vùng. Nguyên nhân cơ bản là trên đồng ruộng luôn có thức ăn là cây lúa nên chúng có cơ hội sinh sôi nảy nở và phát triển. Vụ lúa đông xuân (ĐX, tháng 11-2) là vụ lúa đầu và quan trọng nhất trong năm. Ở những vùng đất cao ven sông, sau khi thu hoạch lúa ĐX, nông dân đốt rạ sạ ngay vụ xuân hè...
4p kata_6 26-02-2012 89 14 Download
-
Qua nhiều vụ sản xuất đã khẳng định hiệu quả của cây lạc đông có thể gấp 2 - 3 lần so với cây ngô đông truyền thống, do vậy lạc đông hiện là một trong những cây trồng hàng hóa được mở rộng sản xuất ở Bắc Giang. Ngoài việc trồng lạc đông để làm thực phẩm và chế biến thì phần lớn trồng để cung cấp nguồn giống chủ lực cho vụ xuân của địa phương và các tỉnh lân cận, nhất là các tỉnh miền Trung....
4p kata_6 26-02-2012 114 11 Download
-
Lúa đông - xuân vùng ĐBSCL đang ở giai đoạn cuối vụ. Để bảo đảm chất lượng hạt lúa và năng suất lúa, bà con nông dân cần chú trọng kỹ thuật chăm sóc, bón phân cuối vụ. Chú ý: Có thể sử dụng các loại phân bón chuyên dùng cho cây lúa. Không hỗn hợp quá nhiều các loại thuốc bảo vệ thực vật và phân bón lá để phun xịt (vừa tốn tiền lại không hiệu quả).
2p kata_6 26-02-2012 102 7 Download
-
Hiện nay, bệnh đạo ôn đang phát sinh gây hại rải rác trên các trà lúa đông xuân trên địa bàn tỉnh. Theo kết quả điều tra, bệnh đạo ôn có khả năng phát triển mạnh trong thời gian tới. Để chủ động phòng trừ bệnh có hiệu quả, Chi cục Bảo vệ thực vật Phú Yên giới thiệu về bệnh đạo ôn và cách phòng trừ bệnh.
4p kata_6 26-02-2012 203 20 Download
-
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh đã bắt đầu vào đầu mùa mưa. Đây là thời điểm giao mùa giữa hai mùa nên động vật nói chung và động vật thủy sản nói riêng rất dễ bùng phát dịch bệnh do thời tiết thay đổi, làm cho các yếu tố môi trường nước có sự biến động không có lợi cho sự phát triển của thủy sản nuôi, Chi cục Thủy sản hướng dẫn cho người nuôi trồng thủy sản một số hiện tượng thường gặp trong nuôi trồng thủy sản, biện pháp quản lý môi trường nước trong ao...
3p nkt_bibo47 20-02-2012 168 19 Download
-
I. Nguồn gốc: II. Đặc điểm: Là giống lúa thuần ngắn ngày tương đương nếp IRI352, sinh trưởng đồng đều hơn giống IRI352. Chiều cao cây đạt TB 100cm (cao hơn IRI352). Đẻ nhánh khá, khóm gọn, trỗ đều và tập trung, bông to, tỷ lệ lép thấp, dạng hạt bầu, tiềm năng năng suất cao. Khả năng chống đổ và chịu rét khá hơn IRI352, ít nhiễm các loại sâu bệnh hại chính như đạo ôn, bạc lá, rầy nâu. Thcíh hợp ở những chân đất vàn, đất tốt, chịu thâm canh khá. Gạo dẻo và giữ độ dẻo...
2p nkt_bibo47 20-02-2012 155 8 Download
-
1. Triệu chứng - Khi mới mắc bệnh ba ba tỏ ra chán ăn, thường nổi lên mặt nước bơi vào nằm ở mép nước gần bờ, phản ứng chậm chạp, da dẻ trắng bợt, bộ phận sinh dục lộn ra ngoài. - Bệnh này hay lây lan vào thời gian từ tháng 5 đến tháng 7 gây hại đối với ba ba sau khi qua mùa đông được chuyển từ phòng ấm ra bên ngoài để nuôi dưỡng, đối tượng phát bệnh chủ yếu là ba ba non và ba ba trưởng thành. 2. Nguyên nhân 3. Bệnh tích...
2p nkt_bibo47 20-02-2012 67 8 Download
-
1.Đặc điểm nhận biết - Đặc điểm nhận biết khác nhau tùy thuộc vào dòng virus gây ra. - Dòng gây vàng lá cây con: gây lùn và vàng lá nặng trên cây giống thuộc giống chanh Eureka. - Dòng gây sọc lõm gỗ thân trên bưởi: làm cây bị lùn, có dạng bụi lá thưa, nhỏ, tròn, vùng giữa thân bị vàng, quả nhỏ, méo mó, vỏ dầy; gỗ trên thân và cành có sọc lõm dài. - Dòng gây chết đọt chanh, gân của lá non có đốm trong, sọc lõm nặng trên thân và cành, cây lùn,...
2p nkt_bibo47 20-02-2012 116 13 Download
-
1. Triệu chứng - Cổ bị sưng tấy, tụ máu, viêm nhiễm, con ba ba mắc bệnh nổi lờ đờ trên mặt nước, hoặc nằm hẳn trên bờ để phơi, vào chỗ máng ăn nằm yên không động đậy, máu chảy ra ở mũi. 2. Nguyên nhân - Do vi khuẩn nhánh háo nước thế hệ sau của vi khuẩn nhánh đơn bào nhả khí háo nước, tác động gây hại của nó chủ yếu nhằm vào đối tượng ba ba bố mẹ, ba ba trưởng thành. 3. Bệnh tích - Mổ ba ba thấy gan ngả sang màu đất,...
2p nkt_bibo47 20-02-2012 65 8 Download
-
1. Đặc điểm nhận biết Bệnh do virus Cucumis virus 1 gây nên. Rễ cây rau có các khối u bướu màu trắng hoặc vàng nhạt, kích thước và hình dạng không cố định. 2. Điều kiện phát sinh gây bệnh Bệnh gây hại trên nhiều loại rau. Virus lan truyền do bọ trĩ, rệp làm môi giới. Sự lây nhiễm tương ứng với mật độ bọ trĩ, rệp trên đồng ruộng. Bọ trĩ, rệp càng nhiều tỉ lệ nhiễm bệnh càng lớn. Mức độ nhiễm bệnh của các giống cây có khác nhau. 3. Biện pháp phòng trừ -...
2p nkt_bibo47 20-02-2012 194 14 Download
-
1. Đặc điểm nhận biết - Bệnh gây hại trên các cây rau dưa, bầu bí, mướp, khổ qua. - Cây bị bệnh đọt non xoăn lại, lá nhạt màu và lốm đốm vàng, loang lổ, các đốt thân co ngắn, cây chùn lại, phát triển chậm, quả ít và biến dạng, sần sùi, có vị đắng. Bệnh thường xuất hiện trên lá và toàn cây. 2. Đối tượng gây hại - Bệnh do virus Cucumis virus 1 gây nên. - Bọ trĩ, rệp làm môi giới. Sự lây nhiễm tương ứng với mật độ bọ trĩ, rệp trên đồng...
2p nkt_bibo47 20-02-2012 70 6 Download
-
1.Đặc điểm nhận biết: Ở những lá già gần trên ngọn xuất hiện những vệt màu đồng, lá dứa chuyển sang màu đỏ nhạt và sau đó sang đỏ đậm, bìa lá uốn cong về phía trên, chóp lá khô dần xuống, dần dần toàn lá bị héo khô. Bệnh còn gây hại ở bộ rễ, ban đầu các rễ non bị thối, sau đó toàn bộ hệ thống rễ bị thối, ảnh hưởng đến quá trình hút nước và chất dinh dưỡng nuôi cây. 2. Tác nhân gây bệnh Bệnh do vi rus gây nên. 3. Đặc điểm phát...
2p nkt_bibo47 20-02-2012 123 8 Download