Bóc lột giá trị thặng dư
-
Học phần "Kinh tế chính trị Mác - Lênin" trang bị cho sinh viên những kiến thức lý luận cơ bản về học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lênin như: giá trị, giá trị thặng dư, các quy luật của kinh tế thị trường, về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa giúp sinh viên nhận biết bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản;...
14p hoangvanlong24 30-07-2024 9 2 Download
-
Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sản xuất giá trị thặng dư của C.Mác vạch rõ bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản, cơ sở kinh tế của mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản. Từ đó chỉ ra tính tất yếu và con đường của giai cấp vô sản là phải tiến hành cách mạng vô sản; đồng thời là cơ sở để phân tích bản chất của chủ nghĩa tư bản ngày nay.
10p quanghai87h 01-09-2016 210 16 Download
-
* Theo quan điểm của K.Marx: “Lãi suất là phần giá trị thặng dư được tạo ra do kết quả bóc lột lao động làm thuê bị tư bản - chủ ngân hàng chiếm đoạt”. Như vậy theo K.Marx lãi suất có nguồn gốc từ lợi nhuận, là một bộ phận của lợi nhuận. Từ quan điểm của K.Marx cho thấy nhìn chung lãi suất ≤ tỷ suất lợi nhuận bình quân. Tuy nhiên, ta thấy phạm vi đề cập của K.Marx chỉ ở phạm vi của...
51p ngtuananh2893 13-07-2013 88 25 Download
-
Giai cấp công nhân là giai cấp của những người lao động hoạt động sản xuất trong các ngành cộng nghiệp thuộc các trình độ kĩ thuật khác nhau, mà địa vị kinh tế xã hội của họ phụ thuộc vào chế độ xã hội đương thời, ở các nước tư bản. Họ là những người không có hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư ở các nước xã hội chủ nghĩa, họ là những người đã...
3p nguyenquyen1507 13-06-2013 1266 41 Download
-
LUẬN VĂN: Biện pháp để nâng cao thu nhập quốc dân .Lời mở đầu Lịch sử loài người đã trải qua 5 chế độ xã hội: Nguyên thuỷ, phong kiến, chiếm hữu nô lệ, tư bản chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội. Mỗi chế độ đều gắn một phương thức sản xuất riêng, không chế độ nào giống chế độ nào. Nếu xã hội chủ nghĩa là xã hội của dân, do dân và vì dân thì chủ nghĩa tư bản lại hoạt động theo kiểu bóc lột giá trị thặng dư. Vậy bằng những phương pháp nào để bóc lột được nhiều...
12p nguyenhuucanh1212 26-01-2013 127 27 Download
-
Mặc dù ngày nay, chủ nghĩa tư bản (CNTB) đã có nhiều biến thể về nhiều mặt, song không vì thế mà bản chất bóc lột của nó thay đổi. Như trước đây, CNTB vẫn là chế độ xã hội dựa trên cơ sở bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Dựa trên sự bóc lột đó, mà chủ yếu là phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối, CNTB đã xây dựng được cho mình nền móng vững chắc đảm bảo cho sự phát triển về sau này. Đề cập đến quá...
10p nguyenhuucanh1212 26-01-2013 655 48 Download
-
Ph.Ăngghen cho rằng, C.Mác có hai phát hiện lớn: một là, phát hiện ra quan niệm duy vật lịch sử; hai là, phát hiện về giá trị thặng dư. Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng của lý luận kinh tế chính trị của C.Mác. Nó đã bóc trần bí mật trong sự bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Trong đó, thuyết giá trị lao động của C.Mác lại là cơ sở cho thuyết giá trị thặng dư của ông. C.Mác chỉ ra rằng, những giá trị sử dụng của các loại hàng hoá là muôn...
9p bengoan369 08-12-2011 134 28 Download
-
Để đạt mục đích làm giàu tối đa của mình nhà tư bản đã mua sức lao động của công nhân kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm, thu về giá trị thặng dư . Nhưng nhà tư bản bao giờ cũng chỉ trả một phần giá trị sức lao động cho người công nhân thông qua hình thức tiền lương và bóc lột giá trị thặng dư do người công nhân sáng tạo ra trong quá trình sản xuất. Trong xã hội tư bản, mối quan hệ giữa tư bản và lao động...
14p tengteng4 19-11-2011 434 47 Download
-
Đặt vấn đề Trước đây các nhà XHCN không tưởng chỉ có thể nói về sự bóc lột của TBCN, chỉ mở ra được một xã hội mà hầu như mọi cái chưa thực tế, nhưng khi Mác và Anghen cho ra đời hai phát triển vĩ đại là "Chủ nghĩa duy vật lịch sử và "học thuyết giá trị thặng dư" mà XHCN từ không tưởng trở thành hiện thực. Chính nhờ các học thuyết đó mà sau này các nhà thừa kế xuất sắc như Lê nin đã tiếp thu và phát triển thêm, tiến tới đoàn kết...
11p cnkbmt2 16-10-2011 140 19 Download
-
Theo C.Mác và Ăngghen, GCCN luôn mang hai thuộc tính cơ bản sau: Về phương thức lao động, phương thúc sản xuất: đó là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hoá cao. Về vị trí trong quan hệ sản xuất TBCN: đó là người lao động không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị nhà tư bản bóc lột về giá trị thặng dư. Thuộc tính thứ hai này nói lên một trong những...
2p hoangphuong728 22-09-2011 219 43 Download
-
Như vậy tư bản không phải là vật mà là mối quan hệ sản xuất nhất định giữa người với người trong quá trình sản xuất. Từ quá trình tạo ra giá trị thặng dư ta có định nghĩa về tư bản. “Tư bản là giá trị đem lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê”. Tư bản thể hiện mối quan hệ giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. Trong đó giai cấp tư sản là người sở hữu tư liệu sản xuất còn giai cấp vô sản là lao...
6p caott8 21-07-2011 137 14 Download
-
Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận ktct: phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
14p sunderland24 11-06-2011 240 50 Download
-
Nếu ta chú ý đến sự phát triển hết sức to lớn của năng suất lao động xã hội, dù chỉ là trong 30 năm lại đây thôi so với các thời kỳ trước, đặc biệt nếu ta chú ý đến cái khối lượng to lớn của tư bản cố định - không kể bản thân máy móc - đã gia nhập vào toàn bộ quá trình sản xuất xã hội, thì điều khó khăn từ trước tới nay vẫn làm cho các nhà kinh tế học băn khoăn - cụ thể là làm thế nào để giải thích hiện...
6p hahavi91 08-11-2010 111 10 Download
-
rong xã hội tư bản, mối quan hệ giữa tư bản và người lao động là mối quan hệ cơ bản, sâu sắc nhất, xuyên qua tất cả quan hệ của xã hội đó. Giá trị thặng dư, phần giá trị do lao động của công nhân làm thuê sáng tạo ra ngoài sức lao động và bị nhà tư bản chiếm không do bóc lột sức lao động. Giá trị thặng dư do lao động không công của người công nhân làm thuê sáng tạo ra là nguồn gốc làm giầu của các giai cấp các nhà tư...
10p mrlongqb 10-04-2010 1741 370 Download
-
Trước đây các nhà XHCN không tưởng chỉ có thể nói về sự bóc lột của TBCN, chỉ mở ra được một xã hội mà hầu như mọi cái chưa thực tế, nhưng khi Mác và Anghen cho ra đời hai phát triển vĩ đại là "Chủ nghĩa duy vật lịch sử và "học thuyết giá trị thặng dư" mà XHCN từ không tưởng trở thành hiện thực. Chính nhờ các học thuyết đó mà sau này các nhà thừa kế xuất sắc như Lê nin đã tiếp thu và phát triển thêm, tiến tới đoàn kết các giai...
14p phuongtuongphu 26-02-2010 306 58 Download
-
Trong xã hội tư bản, mối quan hệ giữa tư bản và người lao động là mối quan hệ cơ bản, sâu sắc nhất, xuyên qua tất cả quan hệ của xã hội đó. Giá trị thặng dư, phần giá trị do lao động của công nhân làm thuê sáng tạo ra ngoài sức lao động và bị nhà tư bản chiếm không do bóc lột sức lao động. Giá trị thặng dư do lao động không công của người công nhân làm thuê sáng tạo ra là nguồn gốc làm giầu của các giai cấp các nhà tư...
9p lamvulinh 21-12-2009 248 50 Download
-
Lịch sử loài người đã trải qua 5 chế độ xã hội: Nguyên thuỷ, phong kiến, chiếm hữu nô lệ, tư bản chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội. Mỗi chế độ đều gắn một phương thức sản xuất riêng, không chế độ nào giống chế độ nào.
10p hoangtu_bom_min 04-12-2009 827 314 Download
-
Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất định. Nhưng bản thân tiền không phải là tư bản, mà tiền chỉ biến thành tư bản khi được sử dụng để bóc lột lao động của người khác. Nếu tiền được dùng để mua bán hàng hoá thì chúng là phương tiện giản đơn của lưu thông hàng hoá và vận động theo công thức: Hàng- Tiền- Hàng(H-T-H), nghĩa là sự chuyển hoá của hàng hoá thành tiền tệ, rồi tiền tệ lại chuyển hoá thành hàng....
13p huemanvdoc 26-11-2009 649 192 Download
-
Tiền tệ ra đời là kết quả lâu dài và tất yếu của quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá. đồng thời tìên tệ cũng là khởi điểm của tư bản. Nhưng bản thân tiền tệ không phải là tư bản. Tiền chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nhất định , khi chúng được sử dụng để bóc lột sức lao động của người khác.
10p huemanvdoc 25-11-2009 1922 418 Download
-
Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài ( đầu tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở các nước nhập khẩu tư bản. Lênin khẳng định rằng , xuất khẩu tư bản khác về nguyên tắc với xuất khẩu hàng hóa và là quá trình ăn bám bình phương. Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến...
50p truongan 19-11-2009 693 353 Download