intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cần giải quyết nợ xấu

Xem 1-20 trên 26 kết quả Cần giải quyết nợ xấu
  • Luận văn đặt mục tiêu nghiên cứu những điểm nghẽn về mặt chính sách và các quy định hiện hành, trở ngại về mặt kỹ thuật khiến cho việc mua bán nợ trở nên khó khăn và chuyển nợ thành cổ phần trở nên bế tắc. Từ đó đề xuất các khuyến nghị chính sách nhằm giải quyết vấn đề nợ xấu trong điều kiện phải đảm bảo lợi ích xã hội là cao nhất, đảm bảo tính cân bằng giữa mọi thành phần tham gia quá trình xử lý nợ: Ngân hàng, các DN vay nợ, các chủ thể trong quá trình mua bán và xử lý nợ.

    pdf60p beloveinhouse05 03-09-2021 33 5   Download

  • Để có thể giải quyết được vấn đề nghiên cứu đặt ra và với qui mô của một luận văn, tác giả cho rằng vấn đề quan trọng đầu tiên cần giải quyết là tìm hiểu các lý thuyết về nợ xấu trong bối cảnh hiện tại và thực tiễn vấn đề nợ xấu và quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh 5 TP.HCM. Chỉ có thế mới đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao khả năng quản lý nợ xấu tại ngân hàng này.

    pdf80p thiennhaikhach07 01-08-2021 14 3   Download

  • Các cơ chế, chính sách cho thị trường mua bán nợ ở Việt Nam cũng chưa hoàn chỉnh. Vì vậy, việc nghiên cứu về thị trường mua bán nợ ở Việt Nam hiện nay và đưa ra các kiến nghị và giải pháp để phát triển thị trường này là vô cùng cần thiết, nhằm giải quyết cơ bản vấn đề nợ tại Việt Nam nói chung và nợ xấu, nợ tồn đọng nói riêng.

    pdf123p thiennhaikhach02 08-07-2021 16 7   Download

  • Thông qua luận văn, tác giả phân tích thực trạng nợ xấu; hoạt động XLNX tại SHB qua công ty SHAMC cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến việc XLNX tại SHAMC. Trên cơ sở tìm ra những nguyên nhân tồn tại, những khó khăn vướng mắc cần giải quyết giúp cho tác giả đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm đóng góp cho hoạt động XLNX của SHB ngày một hiệu quả và hoàn thiện hơn.

    pdf125p sonhalenh01 17-06-2021 12 2   Download

  • KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 02/NQ-CP NGÀY 07/01/2013 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÁO GỠ KHÓ KHĂN CHO SẢN XUẤT KINH DOANH, HỖ TRỢ THỊ TRƯỜNG, GIẢI QUYẾT NỢ XẤU Năm 2012, trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn, tác động tiêu cực đến nền kinh tế nước ta. Hệ quả là cầu tiêu dùng nội địa giảm mạnh, hàng tồn kho lớn, lãi suất tín dụng tăng cao; doanh nghiệp khó tiếp cận vốn, sản xuất khó khăn. Song, với quyết tâm cao của các ngành, các cấp, các...

    pdf6p minhtri2205 29-05-2013 70 2   Download

  • - Việc thành lập công ty mua bán nợ xấu trong hệ thống ngân hàng cũng đã được nhiều nước trên thế giới thực hiện. Còn với thực tế tại Việt Nam hiện nay, thì việc thành lập công ty mua bán nợ xấu là cần thiết để giúp nền kinh tế giải quyết dứt điểm “cục máu đông” nợ xấu và lưu thông vốn cho nền kinh tế. Thực tế tại Việt Nam cho thấy, các khoản nợ xấu thông thường đều có tài sản thế chấp. Công ty mua bán nợ sẽ mua lại những khoản nợ đó...

    pdf3p bibocumi20 16-12-2012 109 12   Download

  • Thực tế, nhiều ngân hàng đã thành lập Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản (AMC) từ lâu, nhưng tình hình nợ xấu vẫn không suy giảm. Một số ngân hàng sử dụng AMC cho mục đích quản lý tài sản cầm cố. Một số sử dụng để chuyển tạm thời nợ xấu từ bảng tổng kết tài sản của ngân hàng sang AMC, nhằm che giấu nợ xấu. Một số khác sử dụng AMC để thu phí quản lý tài sản, nhằm lách trần lãi suất cho vay (khi có quy định về trần lãi suất...

    pdf5p bibocumi20 16-12-2012 136 27   Download

  • Ngân hàng đầu tư có thể đóng vai trò dịch vụ tài chính trung gian, tư vấn, hỗ trợ việc xử lý các tài sản đảm bảo của các khoản nợ xấu trong ngân hàng, giúp ngân hàng và doanh nghiệp tự giải quyết được vấn đề nợ xấu. Qua đó, làm giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, cũng như giảm bớt sự can thiệp, hỗ trợ không cần thiết của các cơ quan quản lý nhà nước. “Loạn” con số nợ xấu Một trong những giải pháp quyết liệt mà Ngân hàng Nhà nước đề ra là...

    pdf4p bibocumi20 16-12-2012 135 22   Download

  • Hầu hết các chuyên gia kinh tế đều nhất trí rằng “cục máu đông” này cần phải được xử lý càng sớm càng tốt vì càng chậm trễ thì chi phí và khó khăn càng tăng lên gấp bội. Các tổ chức tài chính quốc tế như IMF và ADB cũng đã lên tiếng thúc giục Việt Nam sớm đưa ra kế hoạch cụ thể giải quyết nợ xấu. Nếu không giải quyết được vấn đề này thì không thể nói đến tái cấu trúc nền kinh tế. Tuy nhiên, để có một kế hoạch xử lý nợ xấu cụ...

    pdf2p bibocumi20 15-12-2012 102 20   Download

  • "Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, hiện chưa có một bộ tiêu chí nào được coi là thống nhất để tính toán nợ xấu. Tuy nhiên, người ta đều thống nhất rằng con số do cơ quản quản lý, trong trường hợp này là Ngân hàng Nhà nước, đưa ra là có cơ sở nhất". Theo người đứng đầu ngành ngân hàng, diễn biến nợ xấu từ đầu năm 2012 đến nay rất thống nhất với diễn biến của nền kinh tế: "Tăng mạnh đầu năm, kể từ tháng 6 thì tăng chậm hẳn lại". Về trách nhiệm...

    pdf2p bibocumi20 15-12-2012 90 8   Download

  • Hiện có một số quan điểm cho rằng, việc tăng tỷ lệ sở hữu của đối tác nước ngoài tại các ngân hàng trong nước là một trong những biện pháp hữu hiệu để tái cấu trúc các tổ chức tín dụng. Ông đánh giá thế nào về quan điểm này? Liệu sự tham gia sâu hơn của phía nước ngoài có thể giúp các ngân hàng Việt Nam giải quyết được vấn đề nợ xấu và cải thiện chất lượng hoạt động? Tôi cho rằng, không chỉ trong giai đoạn tái cấu trúc, việc tăng tỷ lệ sở hữu...

    pdf3p bibocumi20 15-12-2012 115 11   Download

  • Cụ thể, các tổ chức tín dụng (TCTD) phải thực hiện đồng bộ và có hiệu quả các giải pháp huy động vốn, chủ động cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn để đảm bảo thanh khoản, đáp ứng kịp thời nhu cầu tín dụng đối với nền kinh tế, các nhu cầu thanh toán, nhất là trong dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Quý Tỵ 2013; thực hiện nghiêm các quy định và chỉ đạo của NHNN về lãi suất; thực hiện các quy định về quản lý ngoại hối và kinh doanh vàng… Đặc...

    pdf3p bibocumi20 15-12-2012 88 16   Download

  • Khách hàng nợ tiền ngân hàng, khoản nợ ngày một xấu nhưng dù nắm trong tay tài sản đảm bảo lớn hơn số tiền cho vay nhưng ngân hàng vẫn không dám mạnh tay đòi nợ. Đang có những vướng mắc mà không dễ dàng bán tài sản để trừ nợ. Một trong các lý do để lãnh đạo ngành ngân hàng khá tự tin khi xử lý nợ xấu là tài sản đảm bảo (TSĐB). Tuy nhiên, đi sâu vào việc xử lý nợ trong thời buổi khó khăn này mới thấy sự cam go của công tác xử...

    pdf4p bibocumi20 15-12-2012 79 4   Download

  • - Xử lý nợ xấu là việc cấp bách, càng chậm trễ thì càng khó giải quyết và chi phí càng lớn, bởi vì tài sản thế chấp hao mòn hoặc mất giá, một số vốn lớn bị đọng để dự phòng nợ xấu của ngân hàng trong khi thanh khoản cạn kiệt, ngân hàng và doanh nghiệp mất lòng tin vào nhau, sản xuất suy giảm… Tuy nhiên, đây là một quá trình khó khăn, phức tạp, vì nó đụng chạm đến lợi ích của nhiều phía, nên vai trò của Nhà nước là không thể thiếu trong việc...

    pdf4p bibocumi20 15-12-2012 88 13   Download

  • Các chuyên gia kinh tế dự đoán con số này khoảng 15%, còn các định chế tài chính quốc tế dự báo mức cao hơn... Vấn đề đặt ra là để xử lý được nợ xấu, con số thực cần phải được thống kê rõ ràng. Tại Hội thảo cập nhật tình hình kinh tế và tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam được ANZ tổ chức hôm qua (13/11), ông Aninda Mitra, Chuyên gia Kinh tế trưởng Khu vực Đông Nam Á của ANZ nhận định, Việt Nam đã bình ổn được nền kinh tế vĩ mô,...

    pdf2p bibocumi20 15-12-2012 77 12   Download

  • Huy động cao đồng nghĩa với việc ngân hàng cần có một dòng tiền bù đắp vốn vay đọng lại trong nợ xấu chưa thu hồi được. Ngân hàng vẫn phải trả gốc và lãi cho khoản đã cho vay ấy, do đó phải luôn huy động quá mức nhu cầu tín dụng. Vậy theo ông nên hiểu như thế nào việc ngân hàng dồi dào thanh khoản, đến mức chấp nhận mua trái phiếu với lợi tức 9-10%/năm? Ngân hàng nào thiếu tiền lên thị trường liên ngân hàng vay. Tuy nhiên ở đấy, có ai cho tôi vay...

    pdf5p bibocumi20 15-12-2012 92 12   Download

  • Chủ tịch HĐQT một NHTM cổ phần nhận định, sử dụng DPRR là một trong các biện pháp kỹ thuật để xử lý nợ xấu nhanh nhất. Theo Quyết định 493/2005/QĐNHNN của NHNN quy định về phân loại, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, các tổ chức tín dụng (TCTD) phải trích lập và duy trì DPRR tín dụng chung và DPRR cụ thể. Trong đó, DPRR chung là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ, trích...

    pdf3p bibocumi20 15-12-2012 91 17   Download

  • | Mới đây, NHNN có kế hoạch thành lập Cty mua bán nợ trị giá 100 nghìn tỉ đồng (tương đương 4,8 tỉ USD) để giải quyết tình trạng nợ xấu tăng cao như hiện nay. Tuy nhiên, dự án này đang gây nhiều tranh cãi bởi sự cần thiết và tính khả thi của nó. Nợ xấu ngân hàng năm 2012 (nguồn NHNN) Ông Nguyễn Văn Hải - Giám đốc Cty XNK Bình Minh phân tích, nợ xấu làm nghẽn tín dụng chảy vào sản xuất. Mọi thông tin đều khiến người ta có cảm giác, việc thành lập Cty...

    pdf4p bibocumi12 29-10-2012 146 30   Download

  • Khi gặp hoàn cảnh khó khăn, bạn cần phải quyết đoán đưa ra lựa chọn của mình, lo lắng chỉ làm vấn đề thêm xấu đi. Các – Mác từng nói: “Những người do dự sẽ không bao giờ tìm được đáp án, bởi vì cơ hội sẽ mất đi nếu như chúng ta do dự”. Quyết đoán không do dự Khi gặp phải phiền phức, nếu bạn cứ vì thế mà lo lắng buồn rầu, thì sự việc sẽ ngày càng phức tạp hơn. Hãy nhanh chóng giải quyết nó, bạn sẽ thấy tình hình khả quan hơn, từ đó...

    pdf4p doquyen_1 08-10-2012 84 8   Download

  • Sự thiếu hiểu biết về pháp luật sở hữu của cán bộ ngân hàng cùng với rắc rối từ hệ thống quy phạm pháp luật là 2 nguyên nhân chính làm chậm quá trình xử lý tài sản bảo đảm đề giải quyết nợ xấu. Để xử lý tình trạng nợ xấu tại các TCTD Cơ quan Thanh tra giám sát NHNN kiến nghị cần đẩy nhanh tiến độ bán, xử lý các tài sản bảo đảm của các khoản nợ xấu để thu hồi vốn do xử lý tài sản đảm bảo thời gian đang diễn ra rất chậm. Phóng...

    pdf5p bibocumi7 03-10-2012 202 45   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2