intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cấu tạo động vật thân mềm

Xem 1-15 trên 15 kết quả Cấu tạo động vật thân mềm
  • Học phần Mô phôi động vật thuỷ sản (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản) trang bị cho sinh viên kiến thức về: Cấu trúc vi thể các loại mô trong cơ thể động vật như: Biểu mô, liên kết, cơ, thần kinh và cấu tạo vi thể các hệ cơ quan trong cơ thể động vật thuỷ sản. Phần phôi sinh học trang bị những kiến thức đại cương về tế bào sinh dục, quá trình phát triển phôi và ấu trùng của động vật bậc thấp (từ thân mềm) đến động vật có xương sống (như cá và lưỡng thê). Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.

    pdf7p koxih_kothogmih1 03-08-2020 74 5   Download

  • Học phần "Động vật học" trình bày được các đặc điểm đặc trưng về hình thái, cấu tạo của các ngành/lớp động vật có liên quan đến chuyên ngành chăn nuôi – thú y (Động vật không xương sống và động vật có xương sống); phân biệt được các loài động vật không xương sống và có xương sống; Người học có thể ứng dụng kiến thức của học phần để giải thích các tình huống liên quan đến nghề nghiệp ở mức độ cơ bản. Cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.

    pdf8p koxih_kothogmih1 03-08-2020 121 3   Download

  • Ngành thân mềm (Mollusca, còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi. Mời các bạn cùng tìm hiểu nội dung chi tiết.

    pdf18p deja_vu10 29-03-2018 64 3   Download

  • Bài 18. TUẦN HOÀN MÁU I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN. 1. Cấu tạo chung. - Hệ tuần hoàn gồm : + Dịch tuần hoàn. + Tim. + Hệ thống mạch máu. 2. Chức năng của hệ tuần hoàn. - Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể. II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN. 1. Hệ tuần hoàn hở. - Động vật : Có ở đa số động vật thân mềm và chân khớp - Đặc điểm : + Máu được...

    pdf3p nkt_bibo44 10-02-2012 414 24   Download

  • Để có được vòng 1 đẹp như ý muốn, bạn hãy biết nói “không” trong các trường hợp sau: 1. Không vận động quá mạnh Cấu tạo của “núi đôi” chỉ bao gồm các mô mềm, không có “giá đỡ” bảo vệ, do vậy việc vận động quá mạnh hoặc chơi thể thao đòi hỏi quá nhiều sức lực có thể làm cơ ngực của bạn bị chảy xệ và lỏng lẻo. Hãy lựa chọn các môn thể thao phù hợp với thể trạng của bản thân để duy trì sức khoẻ và không làm ngực bị biến dạng. Bơi lội,...

    pdf4p huongdanhoctot_2 18-10-2011 64 6   Download

  • Hình thái, cấu tạo cơ thể - Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên. Chúng có hai miếng da ngoài dính lại với nhau ở phần lưng và bao bọc cả phần thân mềm gọi là màng áo. Màng áo tiết ra hai mảnh vỏ bảo vệ bên ngoài cơ thể nên gọi là lớp hai vỏ (Bivalvia). Phần thân mềm gồm 3 phần: nang nội tạng, chân và màng áo. Đầu thoái hoá nên còn gọi là lớp không đầu (Acephala).

    pdf18p vachmauthu5_2305 12-04-2011 654 100   Download

  • Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên. Chúng có hai miếng da ngoài dính lại với nhau ở phần lưng và bao bọc cả phần thân mềm gọi là màng áo. Màng áo tiết ra hai mảnh vỏ bảo vệ bên ngoài cơ thể nên gọi là lớp hai vỏ (Bivalvia). Phần thân mềm gồm 3 phần: nang nội tạng, chân và màng áo. Đầu thoái hoá nên còn gọi là lớp không đầu (Acephala). Hai vỏ được dính với nhau nhờ bản lề mặt lưng. Giữa vỏ và bộ phận thân mềm có hai bó cơ ngang liên hệ...

    pdf7p vachmauthu5_2305 12-04-2011 337 34   Download

  • 2.1. Hình thái cấu tạo 2.1.1. Vỏ (Shell) Vỏ được cấu tạo từ các nguyên liệu khác nhau như calcium carbanat hoặc glycoprotein. Các dạng tinh thể của can xi hoặc calcicarbonat được liên kết chặt chẽ với nhau nhờ các sợi liên kết protein tạo cho vỏ có tính bền, cứng và khó vỡ. Vỏ của động vật thân mềm thường được tiết ra trong suốt đời sống của chúng. Kích thước vỏ thay đổi tương ứng với kích thước cơ thể. Hình thái và cấu trúc của vỏ không những là một chỉ tiêu quan trọng trong phân...

    pdf15p vachmauthu5_2305 12-04-2011 396 74   Download

  • Là nhóm động vật chuyển lên sống trên cạn, thích nghi với điều kiện khô hạn, xuất hiện phổi sách và khí quản, ống manpighi, vuốt chân, thụ tinh bằng bao tinh... Hiện biết khoảng 40.000 loài. 1. Đặc điểm phân đốt và cấu tạo phần phụ Sơ đồ cấu tạo có phần đầu ngực có 6 đôi phần phụ là đặc điểm chung của hình nhện. Sự biến đổi về sự phân đốt thấy ở một số nhóm hình nhện. ...

    pdf7p heoxinhkute10 20-01-2011 407 38   Download

  • Hệ tiêu hoá: Phần lớn chân rìu ăn các vụn bã hữu cơ lắng đọng, động vật và thực vật nổi cỡ bé, một số ít ăn thịt (nhóm Mang ngắn) hay ăn gỗ (nhóm Hà) nhờ vào hệ vi sinh vật cộng sinh trong ruột. Lấy cấu tạo hệ tiêu hóa của trai sông là ví dụ: gồm có miệng, thực quản, dạ dày, ruột giữa, ruột sau và khối gan tụy. Thực quản là một ống lớn thông với phần trước của dạ dày.

    pdf9p heoxinhkute10 20-01-2011 272 35   Download

  • Cơ thể dẹp bên và đối xứng 2 bên. Phần đầu tiêu giảm, chân hình lưỡi rìu phía dưới thân, thò ra ngoài khi di chuyển. Xoang áo phát triển hơn so với các động vật Thân mềm khác. Vỏ gồm có 2 mảnh, chứa toàn bộ hay phần lớn cơ thể (hình 6.16). Chân của chân rìu trong bộ Mang nguyên thuỷ (Nucula, Solemya, Yoldia...) ngắn và có hình đế. Khi di chuyển, chân đào bùn, cát, sau đó phình to, móc vào đất, kéo phần còn lại của cơ thể. Chỉ cần một vài lần co cơ là chúng...

    pdf7p heoxinhkute10 20-01-2011 201 31   Download

  • Hệ tiêu hoá của giun nhiều tơ dạng ống, chúng ăn các động vật nhỏ như giáp xác bé, thân mềm, thuỷ tức hay tảo… cấu tạo gồm ruột trước, ruột giữa và ruột sau. Ruột trước thường phân hoá thành khoang miệng và hầu có thành cơ. Hầu của giun nhiều tơ di động có hàm hay răng kitin khoẻ, có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và nghiền mồi.

    pdf8p heoxinhkute10 20-01-2011 399 24   Download

  • Có khoảng 6.000 hiện sống và 7.000 loài hoá thạch. Phần lớn chân đầu bơi giỏi, sống ở biển. Cơ thể có đối xứng hai bên. Về đặc điểm cấu tạo có nhiều biến đổi so với sơ đồ cấu trúc chung của thân mềm như chân biến đổi thành cơ quan bắt mồi và phễu thoát nước. Vỏ chuyển vào trong cơ thể hay tiêu giảm. Nhiều loài chân đầu là thức ăn ngon và phổ biến ở nhiều nước.

    pdf9p heoxinhkute10 20-01-2011 563 57   Download

  • Hiện tượng mất đối xứng của Chân bụng và nguồn gốc của nóĐộng vật Thân mềm cổ có cấu tạo đối xứng hai bên, ấu trùng của nhiều nhóm động vật thân mềm cũng thể hiện đối xứng hai bên (hình 6.14). Như vậy hiện tượng mất đối xứng ở động vật chân bụng chỉ là hiện tượng thứ sinh, là một hiện tượng sinh học quan trọng và lý thú, nhất là khi xác định được nguồn gốc của hiện tượng này. ...

    pdf17p heoxinhkute10 20-01-2011 342 49   Download

  • Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm: - Giúp hs biết được vì sao trai sông được xếp vào ngành thân mềm, giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai sông thích nghi đời sống ẩn mình trong bùn cát và nắm được các đặc điểm sinh dưỡng, sinh sản của trai sông, hiểu rõ khái niệm: áo, cơ quan áo. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát tranh và mẫu, hoạt động nhóm - Giáo dục cho hs ý thích yêu bộ môn và bảo vệ động vật....

    pdf5p lenovo1209 31-10-2010 371 25   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2