intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đời sống cư dân Mường Động

Xem 1-18 trên 18 kết quả Đời sống cư dân Mường Động
  • Trống dàm ở Mường Én là một loại nhạc cụ độc đáo, thuộc bộ cồng chiêng của người Mường. Được sử dụng trong các nghi lễ và lễ hội, trống dàm không chỉ mang lại âm thanh trầm hùng mà còn thể hiện sự kết nối giữa con người và thần linh. Trống dàm thường được kết hợp với các loại chiêng khác để tạo nên những giai điệu phong phú, đa dạng, góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa của cộng đồng. Việc bảo tồn và phát huy trống dàm là một phần quan trọng trong việc giữ gìn di sản văn hóa của người Mường.

    pdf5p xuanphongdacy04 04-09-2024 3 0   Download

  • Đề tài góp phần xây dựng các căn cứ khoa học hỗ trợ cho cộng đồng dân cư thôn bản quản lý rừng bền vững và nâng cao đời sống cho họ sau khi nhận đất, nhận rừng; đề xuất các hoạt động quản lý rừng vừa phù hợp với trình độ, phong tục tập quán của cộng đồng dân cư thôn Mường Pồn 2 và Cò Chạy 2 vừa đáp ứng được yêu cầu quản lý chung của Nhà nước.

    pdf128p guitaracoustic02 28-12-2021 30 3   Download

  • Đề tài nghiên cứu tín ngưỡng và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Mường Động, nét đặc sắc trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Mường Động; ý nghĩa, những biển đối và hướng giữ gìn nét đẹp trong tục thờ cúng tổ tiên ở Mường Động.

    pdf74p guitaracoustic05 15-12-2021 25 3   Download

  • Từ thực tế khảo sát chỉ ra những thay đổi trong đời sống văn hóa cư dân xã Phú Mãn trước sự tác động của những nhân tố bên ngoài, khóa luận phác họa quá trình tiếp biến văn hóa của cộng đồng Mường tại Phú Mãn, đồng thời dự báo những giá trị văn hóa truyền thông của cộng đồng người Mường đang có nguy cơ bị "Việt hóa" và đưa ra những đề xuất trong việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Mường góp phần xây dựng một nền văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng.

    pdf78p guitaracoustic05 15-12-2021 27 6   Download

  • Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm góp phần hình thành những căn cứ khoa học làm cơ sở xây dựng các hoạt động quản lý rừng cộng đồng trên địa bàn tỉnh Sơn La hiệu quả và cải thiện đời sống cho người dân tham gia quản lý rừng cộng đồng. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf136p thebabadook 22-08-2021 34 4   Download

  • Mục tiêu cụ thể của Dự án bao gồm: (i) Sửa chữa, khắc phục và nâng cấp các công trình hạ tầng phục vụ sản xuất (công trình thủy lợi, đê, kè sông, kè biển, kênh mương thủy lợi, hồ chứa nước...) nhằm khôi phục sản xuất, bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân, giảm các rủi ro do thiên tai gây ra và (ii) Khắc phục hư hỏng đối với các công trình hạ tầng giao thông để phục vụ việc đi lại của nhân dân, giao thương hàng hóa, phát triển sản xuất.

    pdf109p vichaelisa2711 17-05-2021 24 3   Download

  • Với điều kiện có địa hình đặc thù, khí hậu trong lành, mát mẻ và có 3 dân tộc Mường, Dao, Kinh sinh sống từ lâu đời, nên Ba Vì nói chung và xã Vân Hòa nói riêng có tài nguyên thực vật phong phú và đa dạng. Nghiên cứu đã tiến hành điều tra đa dạng nguồn gen rau và rau gia vị, đồng thời bồi dực và xây dựng mô hình sản xuất cho một sô giống ra gia vị tại xã Vân Hòa. Kết quả nghiên cứu cho thấy xã Vân Hòa có khoảng 70 loại cây rau và rau gia vị, trong đó 25 loài rau gia vị.

    pdf0p gaocaolon8 21-11-2020 41 2   Download

  • Bài viết này tập trung khái quát những đặc trưng cơ bản của xã hội Mường qua từng giai đoạn cụ thể thông qua nghiên cứu để tổ chức xã hội tại bốn vùng trung tâm của người Mường tại tỉnh Hòa Bình, đó là vùng Mường Bi, Mường Vang, Mường Thàng, Mường Động.

    pdf7p vicaracas2711 27-11-2019 79 5   Download

  • Nguồn dự trữ thiên nhiên ở vùng núi Tây Bắc rất giàu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, cụ thể là ở Hoàng Liên (Lào Cai), Mường Nhé (Lai Châu) và Xuân Nha (Sơn La).

    pdf4p doctorstrange1 21-06-2018 70 5   Download

  • Theo bảng danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam, do Tổng cục trưởng Tổng cục thống kê nước Cộng hòa XHCN Việt Nam công bố ngày 02 tháng 03 năm 1979, người Mã Liềng là một nhóm tộc người cùng với các nhóm Sách, Rục, Mày, A Rem hợp thành dân tộc Chứt, xếp thứ 44 trong tổng số 54 các dân tộc ở Việt Nam về dân số, thuộc nhóm ngôn ngữ Việt Mường, ngữ hệ Nam Á, địa bàn cư trú tại tỉnh Hà Tĩnh và tỉnh Quảng Bình.

    doc151p lanh2017 14-06-2017 66 5   Download

  • Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: CHUYỆN BỐN MÙA..I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2. Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: bà Đất, 4 nàng xuân. Hạ, Thu, Đông...Kỹ năng: Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường. Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt...3...II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

    doc7p quangphi79 08-08-2014 891 46   Download

  • BÀI 5 Thủ công.. GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (T1).I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức:. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa ..2. Kĩ năng:. Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông tương đối đều nhau...3.Thái độ: Yêu thích sản phẩm gấp , cắt, dán bông hoa..  Với HSkhéo tay :. -Gấp,cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh c ủa m ỗi.bông hoa đều nhau..- Có thể cắt được nhiều bông hoa đẹp..II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.  Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu...  Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán...

    doc5p hoangbichhang_kt 04-08-2014 662 44   Download

  • Mục đích của nghiên cứu nhằm tìm hiểu sự thay đổi về phong tục và tập quán canh tác của đồng bào dân tộc bị ảnh hưởng bởi các chương trình tái định cư, trên cơ sở đó đề xuất các kiến nghị góp phần ổn định đời sống của đồng bào dân tộc sau tái định cư. Nghiên cứu được triển khai trên địa bàn huyện Tủa Chùa, thị xã Mường Lay tỉnh Điện Biên. Kết quả điều tra 80 hộ dân tại 2 điểm tái định cư huyện Tủa Chùa và 100 hộ tại khu tái định cư...

    pdf9p leon_1 05-08-2013 126 20   Download

  • Lễ Căm mường của người Lự (Lai Châu) là dịp để thể hiện lòng thành kính đối với các vị thần, nhằm mục đích cầu nguyện một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, dân bản yên vui no ấm… Người Lự còn giữ được những nét văn hóa riêng độc đáo. Ảnh: Internet Đồng bào Lự chiếm gần 2% dân số, sống chủ yếu ở huyện Sìn Hồ và huyện Tam Đường (Lai Châu). Dân tộc Lự thường cư trú dọc theo các con sông, khe suối. Từ xa xưa, với đời sống ổn canh ổn cư, đồng...

    pdf5p sunshine_3 26-06-2013 109 7   Download

  • Ðảo Phú Quốc Huyện đảo Phú Quốc bao gồm 22 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó đảo Phú Quốc lớn nhất có diện tích 573km², dài 50km, nơi rộng nhất (ở phía bắc đảo) 25km. Địa hình Phú Quốc rất độc đáo chạy dài từ Nam đến Bắc Đảo chập chùng 99 ngọn núi đồi lớn nhỏ. Dân cư sinh sống trên đảo lên đến trên 45.000 người. Ở đây ngoài đồi núi, còn có đồng bằng, rừng tự nhiên rộng 37.000ha với nhiều gỗ quí và chim muông. ...

    pdf2p muaxuan_102 20-02-2013 107 12   Download

  • Nông thôn Việt Nam trên con đường đổi mới Việt Nam môi trường và cuộc sống Nông thôn, nơi sống thân thiết của mỗi chúng ta, trải rộng mênh mông dọc theo chiều dài đất nước. Nền nông nghiệp đa canh Việt Nam xoay quanh trục trung tâm nghề trồng lúa là nền tảng của văn minh - văn hóa Việt Nam. Dân là nông dân mang bản chất tiểu nông. Nơi tụ cư là xóm làng (Đồng bằng Bắc Bộ), bản - mường (Tây Bắc), buôn plây (Tây Nguyên) hay phum - sóc ( Nam bộ). Cái chung, truyền thống...

    pdf9p meomayhamchoi 28-06-2011 134 32   Download

  • Dân tộc Si La Tên gọi khác Cú Dé Xử, Khà Pé Nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến Dân số 600 người. Cư trú Sống ở ba bản Seo Hay, Sì Thâu Chải, Nậm Xin thuộc huyện Mường tè, tỉnh Lai Châu. Đặc điểm kinh tế Người Si La sống bằng nghề trồng lúa nương, ngô. Từ mấy chục năm nay đồng bào làm thêm ruộng nước. Tuy sản xuất đóng vai trò chính nhưng săn bắn và hái lượm vẫn có ý nghĩa đối với đời sống của đồng bào. Đời sống của người Si La hiện còn thấp kém. Giao thông cách trở, cái...

    pdf4p meoheo1 21-05-2011 141 16   Download

  • Cơm lam- món ăn đặc biệt của đồng bào miền núi Cơm lam là món ăn dân tộc đặc biệt chỉ đồng bào miền núi mới có, nhất là đồng bào Mường. Trong lao động sản xuất hàng ngày, đồng bào miền núi thường đi làm xa xóm bản, phải vượt đồi, băng rừng đi cả buổi, có khi ở lại nương rẫy 2 - 3 ngày liền. Vì vậy, bà con thường tổ chức bữa ăn ngay tại nơi sản xuất, không thể về nhà ăn cơm mà cũng không tiện mang theo dụng cụ đun nấu cồng kềnh. Những...

    pdf5p maicon2525 06-05-2011 98 8   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2