Đột biến T790m thứ phát
-
Bài viết báo cáo kết quả điều trị một trường hợp ung thư phổi không tế bào nhỏ có đột biến T790M nguyên phát phối hợp với 1 đột biến thường gặp, được điều trị bước 1 bằng TKI thế hệ 1, điều trị sau khi kháng thuốc bằng TKI thế hệ 3. Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá kết quả của điều trị này.
5p vitissue 05-08-2024 4 1 Download
-
Bài viết trình bày đánh giá kết quả sống thêm người bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn có đột biến gen T790M thứ phát được điều trị thuốc ức chế tyrosine kinase thế hệ 3 – osimetinib tại Bệnh viện K từ 01/2018 đến 06/2023.
8p vibranson 06-12-2023 10 3 Download
-
Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị bước 2 ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV có đột biến T790M thứ phát bằng Osimertinib. Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu mô tả hồi cứu kết hợp tiến cứu trên 22 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV có đột biến EGFR tiến triển sau điều trị EGFR-TKIs thế hệ 1,2, xuất hiện đột biến kháng thuốc thứ phát T790M được điều trị bằng Osimertinib tại bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng từ tháng 03/2020 đến hết tháng 11/2022, theo dõi đến hết tháng 6/2023.
6p vimulcahy 18-09-2023 12 3 Download
-
Bài viết nhận xét vai trò của kỹ thuật sinh thiết lỏng trong việc xác đột biến EGFR- T790M thứ phát gây kháng thuốc EGFR- TKIs thế hệ thứ nhất. Đối tượng nghiên cứu: 38 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ đáp ứng tiêu chuẩn kháng lại EGFR-TKIs thế hệ thứ nhất tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Ung bướu Hà Nội được được thực hiện xét nghiệm sinh thiết lỏng tìm đột biến EGFR-T790M.
5p viengels 25-08-2023 10 4 Download
-
Bài viết trình bày đánh giá đáp ứng và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tỷ lệ đáp ứng của phác đồ paclitaxel – carboplatin trong điều trị nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn kháng điều trị đích EGFR thế hệ 1, 2 không có đột biến T790M tại bệnh viện K từ 01/2017 đến 05/2022.
6p vidudley 20-02-2023 5 2 Download
-
Bài viết Xác định tỷ lệ đột biến gen EGFR T790M thứ phát bằng phương pháp real time-PCR trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ trình bày xác định tỷ lệ đột biến gen EGFR T790M và EGFR trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ sau khi kháng với điều trị TKI thế hệ 1, 2 và mối liên quan giữa đột biến gen EGFR T790M với một số đặc điểm lâm sàng.
8p vidumbledore 06-01-2023 15 5 Download
-
Bài viết Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả bước đầu điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn có đột biến gen T790M thứ phát bằng thuốc ức chế Tyrosine kinase thế hệ 3-osimertinib trình bày nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn có đột biến gen T790M thứ phát được điều trị thuốc ức chế tyrosine kinase thế hệ 3 – osimetinib. Đánh giá đáp ứng điều trị và một số yếu tố liên quan.
6p vimclaren 19-10-2022 13 3 Download
-
Bước đầu xác định tỷ lệ đột biến EGFR-T790M gây đề kháng EGFR-TKIs thế hệ thứ nhất ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ. Đối tượng và phương pháp: 66 bệnh nhân được xác định kháng thuốc EGFR-TKIs thế hệ thứ nhất theo tiêu chuẩn của Hội ung thư học lâm sàng Hoa Kỳ, được xét nghiệm tìm đột biến EGFR-T790M thứ phát bằng kỹ thuật ScorpionARMS real-time PCR với bệnh phẩm mô ung thư tại thời điểm kháng thuốc.
5p viirenerosenfeld 02-06-2022 19 2 Download
-
Nghiên cứu này tiến hành nhằm mục tiêu xác định đột biến kháng thuốc thứ phát T790M trên gen EGFR ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ có dấu hiệu kháng thuốc điều trị đích. Kỹ thuật giải trình tự gen trực tiếp và kỹ thuật Scorpions ARMS (Scorpions-Amplification Refractory Mutation System) với độ nhạy cao được áp dụng đề xác định đột biến.
5p closefriend02 07-10-2021 27 2 Download
-
Bài viết trình bày đánh giá các yếu tố tiên lượng hiệu quả của phác đồ Pemetrexed – Carboplatin điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa có đột biến EGFR. Đối tượng và phương pháp: 46 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa có đột biến EGFR, kháng thứ phát với TKIs, không có hoặc không biết đột biến T790M, điều trị hóa chất phác đồ Pemetrexed – Carboplatin. Nghiên cứu hồi cứu có theo dõi dọc.
4p viansan2711 27-07-2021 27 2 Download
-
Xét nghiệm đột biến thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì (epidermal growth factor receptor - EGFR) huyết tương trong ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) gần đây được sử dụng rộng rãi nhằm đánh giá khả năng thích hợp sử dụng thuốc ức chế EGFR tyrosine kinase (TKIs) và theo dõi đáp ứng điều trị. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm mô tả tình trạng đột biến EGFR phát hiện ở mẫu huyết tương và phân tích một số yếu tố liên quan. Phương pháp nghiên cứu: phát hiện đột biến EGFR bằng kỹ thuật real-time PCR ở 136 mẫu huyết tương của bệnh nhân UTPKTBN tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2017-2018.
4p camtucau99 09-11-2019 74 5 Download
-
Bài viết báo cáo một trường hợp lâm sàng điển hình của hiện tượng kháng TKI: bệnh nhân ung thư phổi thể biểu mô tuyến giai đoạn muộn di căn phổi đối bên và di căn xương, có đột biến LREA exon 19 gen EGFR gây tăng đáp ứng với erlotinib; sau 15 tháng điều trị bằng erlotinib, bệnh tiến triển, chẩn đoán phân tử trên mảnh mô sinh thiết lại từ khối u đã phát hiện đột biến mới T790M exon 20 gen EGFR gây kháng TKI. Nghiên cứu đã khẳng định tầm quan trọng của chẩn đoán phân tử cho tình trạng kháng TKI thông qua tái sinh thiết khối u khi bệnh tiến triển trở lại.
6p quenchua1 04-11-2019 58 2 Download
-
Sau khoảng 10 - 20 tháng được điều trị bằng thuốc ức chế hoạt tính tyrosine kinase (TKI, tyrosine kinase inhibitor) của EGFR (Epidermal Growth Factor Receptor), đa số bệnh nhân ung thư phổi xuất hiện tình trạng kháng thuốc thứ phát do xuất hiện một số biến đổi ở cấp độ phân tử của khối u, trong đó, sự xuất hiện một đột biến mới T790M trên gen EGFR chiếm 50% các trường hợp.
7p quenchua1 04-11-2019 62 2 Download
-
Đột biến T790M thứ phát là nguyên nhân chính gây kháng EGFR TKIs ở hầu hết bệnh nhân NSCLC. Phát hiện sớm đột biến này giúp chọn lựa hướng điều trị mới, hiệu quả cao hơn, ít tác dụng phụ hơn cho bệnh nhân.
7p vihani2711 18-09-2019 24 1 Download
-
Sinh thiết mô để phát hiện đột biến EGFR ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) giai đoạn tiến xa là thủ thuật xâm lấn, tốn kém và có nhiều hạn chế nhất là ở bệnh nhân giai đoạn muộn. Việc sử dụng hệ thống cobas phiên bản 2 để phát hiện đột biến EGFR trong mẫu huyết tương ở những bệnh nhân UTPKTBN tiến triển sau điều trị với EGFR TKI được khảo sát để xác định điều kiện điều trị với osimertinib.
4p vidoraemon2711 03-06-2019 47 3 Download
-
Bài viết giới thiệu một trường hợp lâm sàng điển hình của hiện tượng kháng TKI: bệnh nhân ung thư phổi thể biểu mô tuyến giai đoạn muộn di căn phổi đối bên và di căn xương, có đột biến LREA exon 19 gen EGFR gây tăng đáp ứng với erlotinib; sau 15 tháng điều trị bằng erlotinib, bệnh tiến triển, chẩn đoán phân tử trên mảnh mô sinh thiết lại từ khối u đã phát hiện đột biến mới T790M exon 20 gen EGFR gây kháng TKI. Nghiên cứu đã khẳng định tầm quan trọng của chẩn đoán phân tử cho tình trạng kháng TKI thông qua tái sinh thiết khối u khi bệnh tiến triển trở lại.
6p trieuroger 13-09-2018 88 2 Download
-
Các bệnh nhân này đã được xác định trước đó là có đột biến đáp ứng với thuốc TKI (xoá đoạn exon 19 hoặc L858R) trên gen EGFR. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành xác định đột biến kháng thuốc thứ phát T790M exon 20 trên gen EGFR ở 11 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ đã được xác định là có dấu hiệu kém đáp ứng với thuốc ức chế EGFR TKI
8p sieunhansoibac6 20-04-2018 61 1 Download
-
Nghiên cứu này tiến hành nhằm mục tiêu xác định đột biến kháng thuốc thứ phát T790M trên gen EGFR ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ có dấu hiệu kháng thuốc điều trị đích. Kỹ thuật giải trình tự gen trực tiếp và kỹ thuật Scorpions ARMS (Scorpions - Amplification Refractory Mutation System) với độ nhạy cao được áp dụng để xác định đột biến.
8p sieunhansoibac5 18-04-2018 56 2 Download