Hội chứng bệnh 12 kinh chính
-
Viêm phổi là bệnh lý khá phổ biến ở mọi lứa tuổi và tiến triển nhanh chóng nếu không được điều trị kịp thời. Với vai trò là thuốc chủ đạo, việc lựa chọn và sử dụng kháng sinh hợp lý là yếu tố quyết định đến hiệu quả điều trị viêm phổi. Xuất phát từ ý nghĩa trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cho người lớn tại bệnh viện Nông nghiệp I.
9p thanos2 22-05-2018 142 11 Download
-
Luận án hướng đến các mục tiêu nghiên cứu: xác định tỉ lệ các di chứng thần kinh: mắt, bại não, não úng thủy, điếc, chậm phát triển tâm thần vận động ở nhóm trẻ non tháng trong 12 tháng theo dõi; mô tả đặc điểm phát triển tâm thần vận động và xác định tỉ lệ chậm phát triển tâm thần vận động ở nhóm trẻ non tháng tại thời điểm 12 tháng tuổi điều chỉnh,... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
157p quangdaithuan78 13-01-2017 101 8 Download
-
Luận văn tốt nghiệp gồm có những nội dung chính sau: Mô tả triệu chứng lâm sàng và phân độ bệnh nhân rối loạn tiền đình, đánh giá kết quả can thiệp ở những bệnh nhân có hội chứng tiền đình tại khoa Tai - Thần kinh Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương.
39p luimotbuoc_1 02-11-2016 242 28 Download
-
Hamburg là 1 trong 5 Bệnh viện lớn của Quân đội liên bang, nằm ở quận Wandbeck của thành phố Hamburg- một thành phố trực thuộc trung ương và lớn thứ 2 của CHLB Đức- cách trung tâm thành phố khoảng 7 km. Chỉ tiêu giường của bệnh viện là 340. Về mặt tổ chức, bệnh viện có 12 khoa lâm sàng (nội, ngoại 1 và 2, da liễu, mắt, TMH, răng- hàmmặt, thần kinh- tâm thần, chỉnh hình- lí liệu, phòng mổ, tiết niệu- u và khoa hồi sức tích cực) và 7 ban ngành, đầu mối trực...
9p truongthiuyen1 09-06-2011 104 6 Download
-
Lộ trình đường kinh: Bắt đầu từ đuôi mắt, lên góc trán vòng xuống sau tai, vòng từ sau đầu ra trước trán, vòng trở lại gáy đi dọc cổ xuống mặt trước vai vào hố trên đòn rồi xuống nách, chạy xuống theo vùng hông sườn đến mấu chuyển lớn, tiếp tục đi xuống theo mặt ngoài đùi, đến bờ ngoài khớp gối, xuống cẳng chân chạy trước ngoài xương mác, trước mắt cá ngoài, chạy tiếp trên lưng bàn chân giữa xương bàn ngón 4 và 5 và tận cùng ở góc ngoài gốc móng thứ...
5p decogel_decogel 25-11-2010 80 9 Download
-
Lộ trình đường kinh: Bắt đầu từ góc ngoài gốc móng chân cái, chạy dọc trên lưng bàn chân giữa xương bàn ngón 1 và 2 rồi đến trước mắt cá trong, lên mặt trong cẳng chân giao với kinh Tỳ rồi bắt chéo ra sau kinh này, lên mặt trong khoeo chân bên ngoài gân cơ bán màng, chạy tiếp lên mặt trong đùi đến nếp bẹn, vòng quanh bộ sinh dục ngoài lên bụng dưới và tận cùng ở hông sườn (Kỳ môn). ...
5p decogel_decogel 25-11-2010 140 9 Download
-
Lộ trình đường kinh: Bắt đầu từ góc trong gốc móng ngón tay thứ 4, đi dọc lên lưng bàn tay giữa xương bàn ngón tay 4 và 5 lên cổ tay, đi giữa hai xương quay và trụ lên cùi chỏ, đi dọc mặt sau ngoài cánh tay lên vai rồi vào hố trên đòn. Từ hố trên đòn lên gáy đến sau tai, vòng dọc theo rìa tai từ sau ra trước tai rồi đến tận cùng ở đuôi lông mày (Ty trúc không). Từ hố thượng đòn có nhánh ngầm đi vào Tâm bào và liên lạc với Tam...
5p decogel_decogel 25-11-2010 120 12 Download
-
Biểu hiện bệnh lý: Đoạn 8, thiên Kinh mạch, sách Linh khu có câu: Nếu là bệnh thuộc Thị động thì sẽ gây thành chứng “xung đầu thống”, mắt đau như muốn thoát ra ngoài, cổ gáy như bị gãy rời ra, cột sống bị đau, thắt lưng như gãy, mấu chuyển lớn không thể co lại được, khoeo chân như kết lại, bắp chuối như nứt ra, ta gọi đây là chứng “khỏa quyết”. Đây là chứng “Sở sinh bệnh” chủ về cân: trĩ ngược, cuồng điên tật, giữa đỉnh đầu bị đau nhức, mắt vàng, chảy...
5p decogel_decogel 25-11-2010 122 11 Download
-
Biểu hiện bệnh lý: Đoạn 9, thiên Kinh mạch, sách Linh khu có câu: “Nếu là bệnh thuộc Thị động thì sẽ gây thành chứng đói mà không muốn ăn, mặt đen như dầu đen, lúc ho nhổ nước bọt thấy có máu, suyễn nghe khò khè, ngồi xuống lại muốn đứng lên, mắt lờ mờ như không thấy gì. Tâm như bị treo lên, lúc nào cũng như đang bị đói. Khi nào khí bất túc thì sẽ dễ bị sợ sệt …Tâm như hồi hộp, như sợ có người đang đến để bắt mình, ta gọi...
5p decogel_decogel 25-11-2010 85 11 Download
-
Lộ trình đường kinh: Bắt đầu từ khóe mắt trong (Tình minh), chạy lên trán, vòng từ trước trán ra sau gáy (ở đoạn này đường kinh có nhánh giao hội với Đốc mạch ở đầu, tách một nhánh ngang đi từ đỉnh đầu đến mỏm tai và một nhánh vào não). Từ đấy chia làm 2 nhánh: - Nhánh 1 chạy xuống lưng cách đường giữa lưng 1,5 thốn, chạy tiếp xuống mông, mặt sau đùi rồi vào giữa khoeo chân. - Nhánh 2 chạy xuống lưng cách đường giữa lưng 3 thốn, chạy tiếp ở phía ngoài...
5p decogel_decogel 25-11-2010 101 12 Download
-
Lộ trình đường kinh: Bắt đầu từ Tâm phân làm 3 nhánh: - Một nhánh qua cơ hoành liên lạc với Tiểu trường. - Một nhánh dọc cạnh thanh quản, cổ họng thẳng lên mắt. - Một nhánh đi ngang ra đáy hố nách để xuất hiện ngoài mặt da (Cực tuyền). Đi xuống dọc bờ trong mặt trước cánh tay đến nếp gấp trong nếp khuỷu (Thiếu hải). Dọc theo mặt trong cẳng tay, dọc mặt lòng bàn tay giữa xương bàn ngón 4 và 5. ở cổ tay, đường kinh đi ở bờ ngoài gân cơ trụ...
5p decogel_decogel 25-11-2010 115 12 Download
-
Lộ trình đường kinh: Bắt đầu từ góc trong gốc móng ngón tay thứ 5, chạy dọc theo đường nối da lưng và da lòng bàn tay, lên cổ tay đi qua mỏm trâm trụ, chạy dọc theo mặt trong cẳng tay đến rãnh ròng rọc, tiếp tục đi ở bờ trong mặt sau cánh tay đến nếp nách sau, lên mặt sau khớp vai đi ngoằn ngoèo ở trên và dưới gai xương bả vai (có đoạn nối với kinh Bàng quang và mạch Đốc), đi vào hố trên đòn rồi dọc theo cổ lên má. Tại đây chia...
5p decogel_decogel 25-11-2010 85 12 Download
-
Các huyệt trên đường kinh vị: Có tất cả 45 huyệt trên đường kinh. Những huyệt tên nghiêng là những huyệt thông dụng: 1. Thừa khấp 4. Địa thương 7. Hạ quan 10. Thủy đột 13. Khí hộ 16. Ưng song 19. Bất dung 22. Quan môn 25. Thiên xu 2. Tứ bạch 5. Đại nghinh 8. Đầu duy 11. Khí xá 14. Khố phòng 17. Nhũ trung 20. Thừa mãn 23. Thái ất 26. Ngoại lăng 3. Cự liêu 6. Giáp xa 9. Nhân nghinh 12. Khuyết bồn 15. ốc ế 18. Nhũ căn 21. Lương môn 24....
5p decogel_decogel 25-11-2010 117 13 Download
-
Lộ trình đường kinh: Bắt đầu từ góc trong gốc móng chân cái, chạy dọc theo đường nối da mu bàn chân và da gan bàn chân đến trước mắt cá trong, lên cẳng chân dọc theo bờ sau xương chày, lên mặt trong khớp gối, chạy tiếp ở mặt trong đùi. Lộ trình ở bụng, đường kinh chạy cách đường giữa bụng 4 thốn. Lộ trình ở ngực, đường kinh chạy theo đường nách trước rồi đến tận cùng ở liên sườn 6 đường nách giữa (Đại bao). Đường kinh Tỳ có nhánh liên lạc với mạch Nhâm...
5p decogel_decogel 25-11-2010 85 10 Download
-
Các huyệt trên đường kinh Đại trường: Có tất cả 20 huyệt trên đường kinh Đại trường. Những huyệt tên nghiêng là những huyệt thông dụng. 1. Thương dương 3. Tam gian 5. Dương khê 7. Ôn lưu 9. Thượng liêm 11. Khúc trì 13. Thủ ngũ lý 15. Kiên ngung 17. Thiên đảnh 2. Nhị gian 4. Hợp cốc 6. Thiên lịch 8. Hạ liêm 10. Thủ tam lý 12. Trửu liêu 14. Tý nhu 16. Cự cốt 18. Phù đột 19. Hòa liêu 3. Biểu hiện bệnh lý: 20. Nghinh hương Đoạn 3, thiên Kinh mạch, sách Linh khu...
6p decogel_decogel 25-11-2010 121 15 Download
-
Biểu hiện bệnh lý: Đoạn 2, thiên Kinh mạch, sách Linh khu có câu: “Nếu là bệnh thuộc Thị động sẽ làm cho phế bị trướng mãn, ngực căng ứ lên thành suyễn, ho; giữa Khuyết bồn bị đau, nếu đau nặng thì 2 tay phải bắt chéo nhau mà cảm thấy phiền loạn, ta gọi đây là chứng tý quyết. Nếu là bệnh thuộc Sở sinh của phế sẽ gây thành bệnh ho, thượng khí, suyễn, hơi thở thô, phiền tâm, ngực bị đầy thống quyết ở mép trước phía trong từ cánh tay đến cẳng tay, trong...
5p decogel_decogel 25-11-2010 125 13 Download
-
Khí huyết trong các đường kinh không giống nhau: - Kinh thái dương, kinh quyết âm: huyết nhiều, ít khí. - Kinh thiếu dương, kinh thiếu âm, kinh thái âm: huyết ít, khí nhiều. - Kinh dương minh: huyết nhiều, khí nhiều. 2. Khí huyết trong các đường kinh thay đổi trong ngày: - Trương Cảnh Nhạc dẫn lời của Cao Võ (khi bàn luận về thủ thuật châm cứu) nói rằng: “Nghênh có nghĩa là gặp lúc khí lai (đến) (ví dụ: dần thời, khí lai chú vào phế; mão thời, khí lai chú vào đại trường). Bấy...
5p decogel_decogel 25-11-2010 171 23 Download
-
Mười hai kinh chính là phần chính của học thuyết Kinh lạc, gồm: - Ba kinh âm ở tay: + Kinh thủ thái âm Phế + Kinh thủ thiếu âm Tâm + Kinh thủ quyết âm Tâm bào. - Ba kinh dương ở tay: + Kinh thủ dương minh Đại trường + Kinh thủ thiếu dương Tam tiêu + Kinh thủ thái dương Tiểu trường. - Ba kinh âm ở chân: + Kinh túc thái âm Tỳ + Kinh túc quyết âm Can + Kinh túc thiếu âm Thận. - Ba kinh dương ở chân: + Kinh túc thái dương...
5p decogel_decogel 25-11-2010 173 21 Download