intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Y học: Di chứng thần kinh và tăng trưởng của trẻ non tháng xuất viện từ đơn vị hồi sức sơ sinh Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang

Chia sẻ: Quangdaithuan Quangdaithuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:157

101
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án hướng đến các mục tiêu nghiên cứu: xác định tỉ lệ các di chứng thần kinh: mắt, bại não, não úng thủy, điếc, chậm phát triển tâm thần vận động ở nhóm trẻ non tháng trong 12 tháng theo dõi; mô tả đặc điểm phát triển tâm thần vận động và xác định tỉ lệ chậm phát triển tâm thần vận động ở nhóm trẻ non tháng tại thời điểm 12 tháng tuổi điều chỉnh,... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Y học: Di chứng thần kinh và tăng trưởng của trẻ non tháng xuất viện từ đơn vị hồi sức sơ sinh Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ Y TẾ<br /> <br /> ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> NGUYỄN THỊ TUYẾT LOAN<br /> <br /> DI CHỨNG THẦN KINH<br /> VÀ TĂNG TRƢỞNG CỦA TRẺ NON THÁNG<br /> XUẤT VIỆN TỪ ĐƠN VỊ HỒI SỨC SƠ SINH<br /> BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TIỀN GIANG<br /> Chuyên ngành: NHI KHOA<br /> Mã số: 62720135<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC<br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br /> 1. PGS.TS. TRẦN DIỆP TUẤN<br /> 2. TS. HUỲNH THỊ DUY HƢƠNG<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2016<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số<br /> liệu nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ<br /> công trình nào khác.<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> Nguyễn Thị Tuyết Loan<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> Trang phụ bìa<br /> Lời cam đoan<br /> Mục lục<br /> Bảng đối chiếu các chữ viết tắt Anh - Việt<br /> Danh mục các bảng<br /> Danh mục các biểu đồ, sơ đồ<br /> MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1<br /> MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3<br /> CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 4<br /> 1.1 Lịch sử phát triển và nhiệm vụ của chương trình theo dõi trẻ sơ sinh<br /> non tháng ..................................................................................................... 4<br /> 1.2 Các vấn đề cơ bản về hậu quả của non tháng ............................................. 6<br /> 1.3 Tình hình nghiên cứu di chứng thần kinh và tăng trưởng ở trẻ<br /> non tháng ................................................................................................... 33<br /> CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 40<br /> 2.1 Thiết kế nghiên cứu ................................................................................... 40<br /> 2.2 Đối tượng nghiên cứu................................................................................ 40<br /> 2.3 Thu thập dữ kiện ....................................................................................... 43<br /> 2.4 Phân tích dữ kiện ....................................................................................... 52<br /> 2.5 Vấn đề y đức trong nghiên cứu ................................................................. 54<br /> CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 55<br /> 3.1 Mô tả đặc điểm của 2 mẫu nghiên cứu ..................................................... 55<br /> 3.2 Các di chứng của 2 nhóm trẻ trong mẫu nghiên cứu ................................ 65<br /> 3.3 Phát triển tâm thần vận động của trẻ trong mẫu nghiên cứu .................... 72<br /> <br /> 3.4 Tăng trưởng của trẻ trong mẫu nghiên cứu ............................................... 79<br /> CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 92<br /> 4.1 So sánh đặc điểm của 2 nhóm trẻ trong mẫu nghiên cứu ......................... 92<br /> 4.2 Các di chứng của 2 nhóm trẻ trong mẫu nghiên cứu ................................ 98<br /> 4.3 Phát triển tâm thần vận động của trẻ thời điểm 12 tháng ....................... 103<br /> 4.4 Tăng trưởng của trẻ trong mẫu nghiên cứu ............................................. 107<br /> KẾT LUẬN .................................................................................................. 114<br /> KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 115<br /> DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> PHỤ LỤC<br /> <br /> BẢNG ĐỐI CHIẾU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANH - VIỆT<br /> ABR<br /> <br /> Auditory brainstem response<br /> Điện thính giác thân não<br /> <br /> ADHD<br /> <br /> Attention deficit hyperactivity disorder<br /> Rối loạn tăng động giảm chú ý<br /> <br /> AGA<br /> <br /> Appropriate for Gestational Age<br /> Phù hợp tuổi thai<br /> <br /> BAER<br /> <br /> Brainstem Auditory Evoked Response<br /> Điện thính giác đáp ứng kích thích thân não<br /> <br /> CDC<br /> <br /> Centers for Disease Control<br /> Trung tâm Kiểm soát bệnh Hoa Kỳ<br /> <br /> ECMO<br /> <br /> Extracorporeal membrane oxygenation<br /> Trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể<br /> <br /> ELBW<br /> <br /> Extremely Low Birth Weight<br /> Cân nặng lúc sinh cực thấp<br /> <br /> ESPGHAN European Society for GastroenterologyHepatology and Nutrition<br /> Hiệp hội Tiêu hóa Gan mật và Dinh dưỡng châu Âu<br /> FiO2<br /> <br /> Fraction of Inspired Oxygen<br /> Phân suất oxygen hít vào<br /> <br /> FRC<br /> <br /> Functional Residual Capacity<br /> Dung tích cặn chức năng<br /> <br /> HR<br /> <br /> Hazard Ratio<br /> Tỉ số nguy cơ<br /> <br /> IGF1<br /> <br /> Insulinlike Growth Factor 1<br /> Yếu tố tăng trưởng giống Insuline 1<br /> <br /> IHDP<br /> <br /> Infant Health and Development Program<br /> Chương trình Sức khỏe và Phát triển trẻ em<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2