intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Huyệt vị đại trường du

Xem 1-15 trên 15 kết quả Huyệt vị đại trường du
  • Furosemid là thuốc lợi tiểu được chỉ định dùng trong các trường hợp phù phổi cấp; phù do tim, gan, thận và các loại phù khác. Trong điều trị tăng huyết áp thì furosemid không phải là thuốc chính để điều trị mà phối hợp với các thuốc chống tăng huyết áp khác để điều trị tăng huyết áp ở người có tổn thương thận... Thuốc không được dùng với những trường hợp sau: mẫn cảm với furosemid và với các dẫn chất sulfonamid (ví dụ như sulfamid chữa đái tháo đường), tình trạng tiền hôn mê gan hay hôn...

    pdf4p bibocumi 07-09-2012 97 7   Download

  • 1- ĐẶC TÍNH - Thông quán lục phủ, chủ trị phần Biểu (Đồ Chú Nan Kinh Mạch Quyết). - Là mạch nhận khí của Thận. - Đem khí của Thận từ dưới lên trên - Giao hội với: + Kinh Thủ Thái Dương Bàng Quang ở các huyệt Tình Minh (Bq.1), Phụ Dương (Bq.59), Bộc Tham (Bq.61), Thân Mạch (Bq.62). + Kinh Túc Thiếu Dương Đởm ở huyệt Cự Liêu (Đ. 29), Hoàn Khiêu (Đ.30), Phong Trì (Đ.20). + Kinh Thủ Thái Dương Tiểu Trường ở Nhu Du (Ttr.10). + Kinh Thủ Dương Minh Đại Trường ở Kiên Ngung...

    pdf8p abcdef_39 23-10-2011 103 12   Download

  • A. Đại cương Lạc Mạch là gì? + Trương-Cảnh-Nhạc chú giải thiên ‘Bản Du’ (LKhu 2) ghi: ‘Lạc tức là liên lạc với nhau”. + Trương-Chí-Thông chú giải thiên ‘Ngũ Vị Luận’ (LKhu 56) ghi: “ Lạc mạch ví như những chi lưu của giang hà, Tôn lạc ví như những chi lưu ngoài chi lưu, Đại lạc ví như ngoài giang hà còn có giang hà, bên ngoài nó tương thông với tôn lạc của 12 kinh mạch nhưng cuối cùng tất cả đều xuất ra để qui về với biển”. -Thiên ‘Kinh Mạch’ ghi: “Các mạch nổi...

    pdf7p abcdef_39 23-10-2011 124 17   Download

  • Đại cương Là chứng trạng xuất huyết ở niêm mạc dạ dày dẫn đến ói ra máu, tiêu ra máu (phân đen). Có những trường hợp nhẹ nhưng cũng có nhiều trường hợp máu ra nhiều qúa không cầm kịp, có thể dẫn đến tử vong. Triệu chứng Cơn đau đột ngột, dữ dội ở vùng thượng vị. Sau cơn đau như dao đâm là cơn đau liên tục, khó thở, đau khắp bụng, đi lại, nằm ngồi đều thấy đau ở bụng. Bụng cứng như gỗ, cứng toàn bụng. Cơn đau dữ dội làm cho người bịnh ngất đi,...

    pdf5p abcdef_39 21-10-2011 86 7   Download

  • Điều trị bệnh căn: Chủ yếu là tìm nguyên nhân nhức đầu và điều trị nguyên nhân đó; ví dụ tăng huyết áp, viêm màng não, ổ máu tụ nội sọ… Trong trường hợp đau đầu sau chọc sống thắt lưng, dự phòng bằng cách dùng kim nhỏ và để bệnh nhân nằm sấp sau khi chọc 1-2 giờ, sau đó bất động 24 giờ. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp vai trò của bất động không thể ngăn ngừa sự xuất hiện của loại đau đầu này mà chỉ kéo dài thời gian tiềm của nó. Biện pháp ngăn...

    pdf5p thiuyen8 27-08-2011 64 3   Download

  • Nghi ngờ nhồi máu cơ tim khi thấy : -Đau ngực trái, thường ở 1/3 trên hoặc giữa xương ức, đau dữ dội như dao đâm, như xé, lan ra cánh tay trái hoặc cả 2 tay, lên cổ, lên hàm, ra sau lưng, xuống thượng vị, đau kéo dài quá 20 phút, ngậm Nitroglycerin dưới lưỡi không có kết quả. Chú ý : có trường hợp đau ít hơn, thậm chí không đau. -Khó chịu, vã mồ hôi, da mặt tái nhợt, buồn nôn, nôn. -Huyết áp giảm so với mức hàng ngày, mạch nhanh (giờ đầu có khi...

    pdf3p truongthiuyen15 17-07-2011 114 11   Download

  • Những yếu tố ảnh hưởng đến vị trí của vị thuốc trong bài thuốc: Trong thực tế điều trị, người thầy thuốc Đông y còn phải chú ý đến những nguyên tắc sau đây để quyết định vị trí của thuốc trong từng bài thuốc. a. Tiêu bản hoãn cấp: - Cấp thì trị Tiêu: ví dụ: tiêu chảy ra máu cấp tính do Thấp nhiệt làm bức huyết ở Đại trường thì thuốc nào cầm máu sẽ làm Quân, thuốc nào quy kinh Đại trường mà thanh nhiệt trừ thấp sẽ làm Thần. - Hoãn thì trị Bản: ví dụ:...

    pdf13p truongthiuyen7 21-06-2011 90 4   Download

  • Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng rót (du) kinh khí vào vùng giữa (trung) vai (kiên) vì vậy gọi là Kiên Trung Du. Tên Khác: Kiên Trung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 15 của kinh Tiểu Trường. Vị Trí: Cách tuyến giữa lưng 2 thốn, ngang đốt sống cổ 7, trên đường nối huyệt Đại Chùy (Đc.14) và Kiên Tỉnh (Đ.21). Giải Phẫu: Dưới da là cơ thang, cơ góc, cơ răng bésau - trên, cơ chậu sườn đoạn lưng cổ, cơ ngang sườn, cơ gian mỏng ngang. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh sọ...

    pdf5p cafe188 14-01-2011 184 7   Download

  • Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống cái ao = trì) khi tay cong (khúc) lại, vì vậy gọi là Khúc Trì. Tên Khác: Dương Trạch, Quỷ Cự. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 11 của kinh Đại Trường. + Hợp huyệt, thuộc hành Thổ. + Huyệt Bổ của kinh Đại Trường.

    pdf4p cafe188 14-01-2011 169 7   Download

  • Tên Huyệt: Huyệt ở vùng hổ khẩu, có hình dạng giống như chỗ gặp nhau (hợp) của miệng hang (cốc), vì vậy gọi là Hợp Cốc, Hổ Khẩu. Tên Khác: Hổ Khẩu. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Đại Trường. + Nguyên huyệt, huyệt hấp thu, châm trong rối loạn mạch Lạc Đại Trường, rối loạn Kinh Cân Đại Trường (khi đau và co thắt). + 1 trong Lục Tổng Huyệt trị vùng mắt, đầu, miệng. ...

    pdf4p cafe188 14-01-2011 155 11   Download

  • Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa (du) kinh khí vào Phủ Đại Trường vì vậy gọi là Đại Trường Du. Xuất Xứ: Mạch Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 25 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Thủ Dương Minh Đại Trường, để tán khí Dương của Đại Trường. Vị Trí: Dưới gai sống thắt lưng 4, đo ngang ra 1, 5 thốn, ngang huyệt Yêu Dương Quan (Đc.3). Giải Phẫu: Dưới da là cân ngực-thắt lưng của cơ lưng to, khối cơ chung của các cơ rãnh cột sống. Trước mỏm ngang có cơ vuông thắt lưng, cơ đái-chậu....

    pdf5p cafe188 14-01-2011 182 8   Download

  • Điểm phản ứng bệnh lý xuất hiện tại các vùng đại biểu ở loa tai của các cơ quan nội tạng bị bệnh trong khá nhiều trường hợp giúp cho thầy thuốc hướng chẩn đoán, xác định cơ quan tạng phủ bị bệnh. Ví dụ: điểm ấn đau giữa vùng đại trường và tiểu trường trong bệnh viêm ruột thừa cấp; điểm ấn đau ở vùng dạ dày trong cơn đau dạ dày cấp....; điểm ấn đau có điện trở thấp tại vùng gan, thận trong một số trường hợp huyết áp cao. Nói chung, sự thay đổi ở loa tai...

    pdf5p decogel_decogel 25-11-2010 171 32   Download

  • Phương pháp sử dụng huyệt nguyên lạc: - Dùng huyệt nguyên kinh tương ứng của bệnh chứng đó phối hợp với huyệt lạc của kinh quan hệ biểu lý tương ứng với nó. Cách phối hợp này thường được áp dụng trong các bệnh lý hư. Ví dụ: + Trong điều trị bệnh chứng được chẩn đoán phế hư: huyệt được chọn gồm Thái uyên (huyệt nguyên của Phế) và Thiên lịch (huyệt lạc của Đại trường). + Trong điều trị bệnh chứng được chẩn đoán Đại trường hư, huyệt được chọn gồm Hợp cốc (huyệt nguyên của kinh Đại trường) và Liệt...

    pdf5p decogel_decogel 25-11-2010 128 24   Download

  • Khí huyết trong các đường kinh không giống nhau: - Kinh thái dương, kinh quyết âm: huyết nhiều, ít khí. - Kinh thiếu dương, kinh thiếu âm, kinh thái âm: huyết ít, khí nhiều. - Kinh dương minh: huyết nhiều, khí nhiều. 2. Khí huyết trong các đường kinh thay đổi trong ngày: - Trương Cảnh Nhạc dẫn lời của Cao Võ (khi bàn luận về thủ thuật châm cứu) nói rằng: “Nghênh có nghĩa là gặp lúc khí lai (đến) (ví dụ: dần thời, khí lai chú vào phế; mão thời, khí lai chú vào đại trường). Bấy...

    pdf5p decogel_decogel 25-11-2010 171 23   Download

  • Phòng tai biến do tăng huyết áp Có người đang ăn cơm thì bị rơi đũa, tay bị bại và đến chiều thì liệt hẳn. Vị giáo sư nọ đang phẫu thuật bị rơi dao mổ và đột ngột tai biến mạch máu não. Một bác nông dân sau bữa rượu thịt chó từ chiều hôm trước đã bị bán thân bất toại vào sáng hôm sau. Khi gặp trường hợp đột quỵ như vậy, dư luận thường cho là do cơn tăng huyết áp. Ở vào giai đoạn giao mùa lượng bệnh nhân bị tai biến mạch máu não có...

    pdf3p connaughe 03-11-2010 119 13   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2