
Keo lá tràm
-
Keo lá tràm loại cây gỗ cao tới 25 - 30m, cành nhỏ, tự tỉa cành tốt, dễ trồng bằng hạt, sống lâu, cố định đạm, có thể sinh trưởng trên nhiều loại đất, kể cả đất nghèo kiệt, thoát nước kém, cây mọc nhanh, tốc độ sinh trưởng cao trong vài năm đầu. Bài viết bên dưới sẽ "Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng keo lá tràm". Chúc bạn thành công.
18p
womanhood911_05
28-10-2009
591
128
Download
-
Tài liệu Kỹ thuật trồng rừng keo lá tràm giúp bạn nắm bắt các đặc điểm kinh tế của rừng keo lá tràm, kỹ thuật tạo cây con, cũng như kỹ thuật trồng rừng. Cùng tham khảo nhé.
20p
keokeo1209
24-12-2010
393
117
Download
-
Xây dựng phương pháp xác định tỷ lệ thành khí định mức khi xẻ thanh cơ sở đẻ sản xuất ván ghép thanh từ gỗ keo lá tràm, làm cơ sở định mức tiêu hao nguyên liệu khi sản xuất ván ghép thanh từ loại gỗ này. 1.2 Phạm vi đề tài nghiên cứu: Loại gỗ keo lá tràm 7- 8 tuổi, ở núi luốt Trường Đại học Lâm Nghiệp. Loại ván ghép thanh thông dụng không phủ mặt 1.3 Nội dung chủ yếu của đề tài: - Cơ sở lý luận - Thực nghiệm - Kết quả đề tài,...
24p
123968574
19-06-2012
254
67
Download
-
Cùng tham khảo tài liệu "Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng keo lá tràm (Acacia auriculiformis)", tài liệu này giới thiệu đến bạn các đặc điểm, giá trị kinh tế của cây tràm, đồng thời hướng dẫn bạn kỹ thuật trồng rừng keo lá tràm.
13p
luantn113
20-05-2011
184
59
Download
-
Mục tiêu nghiên cứu đề tài: thực trạng phát triển trồng rừng Keo lá tràm và hiệu quả kinh tế, xã hội, tìm giải pháp kỹ thuật phục vụ ổn định kinh doanh trồng rừng Keo lá tràm ở địa phương.
119p
hoydinha_hoihoidi
22-12-2014
151
47
Download
-
Cây gỗ cao tới 25 - 30m, cành nhỏ, tự tỉa cành tốt, dễ trồng bằng hạt, sống lâu, cố định đạm. Có thể sinh trưởng trên nhiều loại đất, kể cả đất nghèo kiệt, thoát nước kém. Cây mọc nhanh, tốc độ sinh trưởng cao trong vài năm đầu. HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG KEO LÁ TRÀM (Acacia auriculiformis) Mục đích kinh doanh: Phù trợ cây bản địa, làm gỗ gia dụng và củi Chu kì kinh doanh: 8 - 10 năm ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ KINH TẾ Cây gỗ cao tới 25 - 30m, cành nhỏ, tự tỉa...
20p
gptn31
07-12-2012
89
20
Download
-
Tham khảo tài liệu 'kỹ thuật trồng rừng keo lá tràm', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
20p
gptn31
12-12-2012
98
13
Download
-
Keo lá tràm hay tràm bông vàng[1] có danh pháp khoa học là Acacia auriculiformis là một loài cây thuộc chi Acacia. Loài này trong tiếng Việt còn có tên gọi khác là keo lưỡi liềm, tên này được sử dụng nhiều khi loài này mới nhập nội vào Việt Nam (thập kỷ 1960-1970), sau này người ta sử dụng rộng rãi tên gọi keo lá tràm. Keo lá tràm được phân bố tự nhiên ở vùng Indonesia và Papua New Guinea. Hiện tại được trồng rộng rãi tại nhiều quốc gia ở vùng nhiệt đới....
37p
trua_nang
20-04-2013
96
12
Download
-
Luận án thực hiện nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá được vai trò của việc để lại vật liệu hữu cơ sau khai thác trong quản lý lập địa nhằm cải thiện độ phì của đất, duy trì và nâng cao năng suất rừng trồng Keo lá tràm bền vững ở các chu kỳ sau. Mời các bạn cùng tham khảo.
205p
quangdaithuan78
16-01-2017
51
10
Download
-
Bài báo trình bày kết quả xây dựng mô hình kỹ thuật tỉa thưa rừng trồng Thông đuôi ngựa thuần loài và xen Keo lá tràm được thiết lập do dự án KfW1 tài trợ tại Bắc Giang và Lạng Sơn. Kết quả theo dõi sau một năm cho thấy việc tỉa thưa đã cải thiện sinh trưởng của cây để lại rõ rệt, lượng tăng trưởng trong một năm sau khi tỉa thưa biến động từ 4-13,46 m3/ha/năm, trong khi rừng không tỉa thưa ở trong vùng đạt bình quân từ 3-7 m3/ha/năm. ...
10p
sunny_1
09-08-2013
97
9
Download
-
Bài viết đã sử dụng phương pháp ma trận phân tích chính sách (PAM) và các chỉ số đánh giá hiệu quả tài chính để phân tích và lượng hóa những lợi thế này của rừng trồng Keo lá tràm. Kết quả nghiên cứu đã chỉ rõ: Các chỉ số phân tích hiệu quả tài chính được tính đủ theo chi phí giá xã hội trong trồng rừng Keo lá tràm chu kỳ kinh doanh rừng 8 năm có áp dụng kỹ thuật quản lý lập địa thì lợi nhuận thuần (NPV) 141,943 tr.đ/ha, tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR) là 33% và tỷ suất lợi ích trên chi phí (BCR) 3,19.
11p
hanh_tv30
26-04-2019
30
4
Download
-
Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định sinh khối khô và dinh dưỡng từ ba nguồn: (i) Vật liệu hữu cơ để lại sau khai thác ở chu kỳ trước; (ii) cây bụi, thảm tươi, thảm mục dưới tán rừng; (iii) vật rụng hàng năm của rừng trồng Keo lá tràm ở chu kỳ sau tại Phú Bình - Bình Dương. Kết quả cho thấy: Tổng sinh khối khô của cả ba nguồn ở rừng trồng Keo là tràm đến tuổi 5 là khoảng 55,05 tấn chất khô/ha, tương đương với lượng dinh dưỡng có khả năng bổ sung cho đất là: 659,01kg N/ha, 61,35kg P/ha, 327,36kg K/ha, 58,43kg Ca/ha và 24,11kg Mg/ha.
7p
hanh_tv31
26-04-2019
13
2
Download
-
Bài viết Một số đặc điểm Sinh học, sinh thái của nấm Ceratocystis manginecans gây bệnh chết héo keo lá tràm tại Việt Nam trình bày: Bệnh chết héo do nấm Ceratocystis manginecans gây ra ngày càng phổ biến đối với rừng trồng Keo lá tràm thuần loài. Để có cơ sở đề xuất các biện pháp phòng trì loài nấm gây hại này có hiệu quả cần thiết phải nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm C.manginecans,... Mời các bạn cùng tham khảo.
6p
sobinhoangson
29-04-2018
69
1
Download
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi và một số chỉ tiêu hình thái cây cá lẻ đến tỷ suất dăm gỗ Keo lá tràm (Acacia auriculiformis A.Cunn ex Ben) trồng tại Thái Nguyên cho thấy tỷ suất dăm cây cá lẻ biến động từ 83,11% đến 98,50% so với nguyên liệu ban đầu ở cùng độ ẩm quy đổi (3 5%) và chúng tăng dần từ cỡ tuổi 6 đến cỡ tuổi 12.
6p
blackwidow123
15-06-2018
18
1
Download
-
Tuổi và diện tích dinh dưỡng có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu: dc , Nc , dt /d, hdc/h và được mô tả bằng các phương trình: (3.7), (3.13), (3.20) và (3.27) hệ số xác định của các phương trình này biến động từ 0,515 đến 0,773. Đây là cơ sở để đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng rừng trồng Keo lá tràm sản xuất dăm gỗ ở đối tượng nghiên cứu.
7p
doctorstrange1
21-06-2018
40
1
Download
-
Nghiên cứu này xác định các môi trường thích hợp trong quá trình nuôi cấy, góp phần hoàn thiện quy trình nhân giống in vitro cây keo lá tràm dòng Ctl43. Các thí nghiệm sử dụng môi trường cơ bản MS (Murashige and Skoog) cải tiến có bổ sung các chất kích thích sinh trưởng. Các thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại cho mỗi công thức.
9p
vinasaki2711
09-11-2019
25
1
Download
-
Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro trong nhân giống một số dòng keo lá tràm (Acacia auriculiformis)
Keo lá tràm còn gọi là Tràm bông vàng, có thớ mịn, vân và màu sắc đẹp, là một trong những loài cây đang được ưa chuộng trên thị trường đồ mộc ở trong nước và trên thế giới. Vì vậy, việc áp dụng phương pháp nhân giống tiên tiến - nuôi cấy in vitro những loài cây này là rất cần thiết.
8p
vinobinu2711
03-03-2020
15
1
Download
-
Nội dung bài viết trình bày kế thừa mô hình rừng trồng thâm canh Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) năm 2002 của đề tài cấp Nhà nước, mã số KC.06.05.NN để đánh giá khả năng cung cấp gỗ lớn sau 11 năm trồng. Khu vực thí nghiệm tại Trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Sông Mây (Đồng Nai), mô hình được trồng bằng giống đã được chọn lọc gồm các dòng vô tính a19, a58, a33, a147, trộn lẫn theo tỷ.lệ 1:1:1:1. Bón lót khi trồng bằng phân NPK (14:8:6) kết hợp với phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh với liều lượng khác nhau.
9p
hanh_tv31
26-04-2019
15
0
Download
-
Nội dung bài viết đề cập vi nhân giống là công cụ hữu hiệu để đưa nhanh giống mới chất lượng cao, đồng đều và với số lượng lớn vào trồng rừng sản xuất cho các loại cây lâm nghiệp có giá trị thương mại như Keo lá tràm. Thí nghiệm nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào để hoàn thiện quy trình và cung cấp đủ giống với chất lượng di truyền ổn định cho rừng trồng các giống mới được chọn lọc (như Clt18, Clt7, Clt26 và Clt57) là cần thiết.
8p
hanh_tv31
26-04-2019
25
0
Download
-
Nội dung bài viết trình bày bệnh chết héo do nấm Ceratocystis manginecans gây hại rừng trồng các loài keo đang là vấn đề lớn ở Việt Nam và nhiều quốc gia khác. Thí.nghiệm bẫy bào tử nấm C. manginecans bằng lam kính được phủ kín hai mặt bằng vaselin trong các lô rừng đã được xác định bị bệnh chết héo gây hại gồm rừng Keo lá tràm tại Bình Dương và Đồng Nai; rừng keo lai tại Tuyên Quang và Yên Bái; rừng Keo tai tượng tại Phú Thọ và Yên Bái để xác định độ cao phát tán và mật độ phát tán bào tử nấm C. manginecans.
6p
hanh_tv32
02-05-2019
20
0
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
