Khả năng chịu ngập
-
Bần không cánh (Sonneratia apetala) là loài cây có nguồn gốc từ Ấn Độ, Bangladesh và Myanmar. Cây có đặc điểm phát triển nhanh, sinh khối lớn, có khả năng chịu được thời tiết lạnh và được xem như loài cây ưu tiên trong phục hồi rừng ngập mặn ven biển. Bài viết trình bày thực trạng gây trồng và đặc điểm sinh trưởng, tái sinh của cây Bần không cánh (Sonneratia apetala Buch.Ham) tại khu vực cửa sông Hồng.
11p viamancio 04-06-2024 10 1 Download
-
Bài viết "Những tiến bộ trong nghiên cứu phát triển lúa gạo" tập trung phát triển những giống lúa có khả năng chống chịu với các điều kiện thời tiết khắc nghiệt như hạn hán, ngập úng và nhiễm mặn, đồng thời duy trì năng suất và giá trị dinh dưỡng cao.
4p kimphuong17 01-08-2023 12 3 Download
-
Bài viết Kết quả đánh giá một số giống lúa chịu ngập nhập nội ứng phó với điều kiện biến đổi khí hậu cho vùng đồng bằng Việt Nam trình bày kết quả đánh giá khả năng chịu ngập các giống nhập nội trong điều kiện nhân tạo; Kết quả so sánh các giống chịu ngập nhập nội tại một số tỉnh vùng đồng bằng.
6p vithor 20-07-2023 7 2 Download
-
Bài viết Đánh giá khả năng thích ứng của giống lúa SHPT3 tại khu vực Tây Nguyên đánh giá khả năng thích ứng và chịu thâm canh của giống lúa SHPT3 tại khu vực Tây Nguyên. Nghiên cứu đã tiến hành khảo nghiệm diện hẹp và diện rộng cho giống lúa SHPT3 nhằm đánh giá đặc điểm nông sinh học chính, mức độ nhiễm sâu, bệnh hại chính và năng suất thực thu của giống trong 3 vụ liên tiếp tại 3 tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông và Gia Lai, đại diện cho khu vực Tây Nguyên.
7p viargus 03-03-2023 7 2 Download
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp "Nghiên cứu cải tiến tính chịu ngập của giống lúa AS996 bằng chỉ thị phân tử" trình bày việc chọn vật liệu khởi đầu và xác định các chỉ thị phân tử cho đa hình giữa hai giống bố mẹ để sử dụng trong các thế hệ chọn giống; Cải tiến được giống lúa AS996 bằng phương pháp chọn giống nhờ chỉ thị phân tử kết hợp lai trở lại (MABC), để tạo giống lúa mới AS996-Sub1 có khả năng chịu ngập; Đánh giá khả năng chịu ngập và so sánh, khảo nghiệm giống lúa chịu ngập AS996-Sub1 (OM351) tại một số tỉnh phía Nam.
198p vineville 03-02-2023 12 5 Download
-
Sự kéo dài thân mầm (diệp tiêu) - Đặc tính quyết định khả năng chịu ngập của lúa ở giai đoạn nảy mầm
Nghiên cứu "Sự kéo dài thân mầm (diệp tiêu) - Đặc tính quyết định khả năng chịu ngập của lúa ở giai đoạn nảy mầm" tổng hợp các công trình công bố gần đây liên quan tính chịu ngập của cây lúa ở giai đoạn nảy mầm và cơ chế đằng sau kiểm soát đặc tính này của cây lúa cũng như thảo luận về triển vọng nghiên cứu chọn tạo giống lúa chịu ngập giai đoạn nảy mầm ở nước ta. Mời các bạn cùng tham khảo!
8p tieuduongchi 24-10-2022 6 4 Download
-
Nghiên cứu trình bày kết quả sử dụng cây sậy (Phragmites australis) và rau muống (Ipomoea aquatica) trong công nghệ đất ngập nước nhân tạo để xử lý nước thải chăn nuôi lợn sau biogas. Kết quả ánh giá cho thấy hai loài thực vật này có khả năng chống chịu với nước thải chăn nuôi lợn sau biogas.
9p viellenkullman 13-05-2022 33 4 Download
-
Thí nghiệm chọn lọc giống sắn tiềm năng chống chịu ngập úng nhân tạo được thực hiện trên 17 giống sắn in vitro ở giai đoạn 3 tháng tuổi sau khi trồng trong bầu đất trong thời gian 12 ngày thông qua các chỉ tiêu sinh lí: Số lượng lá/cây, số lượng lá vàng, số lượng cây héo và hàm lượng diệp lục. Nghiên cứu trình bày việc đánh giá khả năng chịu ngập của cây sắn đã được thực hiện nhằm mục đích xác định giống sắn có khả năng chống chịu ngập tốt.
10p vigandhi 23-02-2022 30 3 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên cơ sở thống kê và phân tích số liệu xâm nhập mặn tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre giai đoạn 2015-2018. Qua đánh giá hiện trạng xâm nhập mặn trên các sông chính, các cống và nội đồng vào mùa khô và mùa mưa, cho thấy những nguyên nhân làm cho tình hình xâm nhập mặn diễn biến phức tạp đó là sự suy giảm lượng nước ngọt từ dòng sông Tiền, sự xuất hiện của gió chướng cùng với thủy triều của biển Đông vào mùa khô ở mức cao và các hoạt động nhân tạo khác.
3p viclerkmaxwel 16-02-2022 39 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định một số dòng, giống đậu tương có khả năng chịu ngập phục vụ phát triển đậu tương đông trên đất ướt tại Hà Nội; xây dựng các biện pháp kỹ thuật cang tác phù hợp nhằm nâng cao năng suất cho đậu tương Đông trên đất ướt tại Hà Nội.
252p guitaracoustic09 14-01-2022 35 6 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Xác định một số dòng, giống đậu tương có khả năng chịu ngập phục vụ phát triển đậu tương đông trên đất ướt tại Hà Nội; xây dựng các biện pháp kỹ thuật cang tác phù hợp nhằm nâng cao năng suất cho đậu tương Đông trên đất ướt tại Hà Nội.
27p guitaracoustic09 14-01-2022 22 3 Download
-
Mô hình đất ngập nước kiến tạo được sử dụng để xử lý nước thải ao nuôi tôm nước mặn tại Bạc Liêu. Nghiên cứu đánh giá khả năng xử lý các chất hữu cơ và dinh dưỡng trong đất ngập nước với diện tích 400 m2 , sử dụng các loại thực vật bản địa có khả năng chịu mặn như năng lượng, thủy trúc, cỏ nước mặn. Hệ thống xử lý bao gồm hồ sinh học kết hợp đất ngập nước với mục đích tái sử dụng nước cho ao nuôi tôm sú với diện tích 2000m2 , cũng chính là nguồn nước thải đưa vào hệ thống xử lý.
4p viansan2711 28-07-2021 40 3 Download
-
Nghiên cứu khả năng chịu ngập của 30 dòng, giống đậu tương được tiến hành trong nhà lưới có mái che ở vụ Đông 2016 và vụ Đông 2017. Kết quả cho thấy, tỷ lệ mọc, số lượng nốt sần hữu hiệu, các chỉ tiêu về sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng, giống đậu tương suy giảm rõ rệt khi bị ngập.
0p vichaeng2711 04-05-2021 19 2 Download
-
Thí nghiệm nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của các giống đậu tương trong điều kiện ngập nhân tạo trên đồng ruộng của 6 giống đậu tương và giống đối chứng DT84 được thực hiện trong vụ Đông 2018 tại huyện Mỹ Đức và huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội. Ở điều kiện ngập, các giống này có tỷ lệ mọc, số lượng nốt sần hữu hiệu; các chỉ tiêu về sinh trưởng; các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giảm không nhiều so với điều kiện không ngập.
0p vichaeng2711 04-05-2021 50 3 Download
-
Cỏ mồm mỡ là loài thực vật thủy sinh phân bố rộng rãi ở ĐBSCL có khả năng chịu được điều kiện ngập nước liên tục [8], thân xốp, có khả năng hấp thu các chất ô nhiễm có giá trị trong xử lý nước thải. Nghiên cứu về “Ảnh hưởng của độ mặn đến sự sinh trưởng và phát triển của cỏ mồm mỡ” được thực hiện nhằm khảo sát ảnh hưởng của độ mặn đến sự sinh trưởng và phát triển của cỏ mồm.
7p vimanoban2711 14-04-2021 43 2 Download
-
Bài viết này giới thiệu kết quả điều tra khảo sát chọn những loài cây có thể chịu mặn nhưng không thuộc họ cây rừng ngập mặn nhằm giới thiệu để trồng thử nghiệm trong các mô hình canh tác lâm nông ngư nghiệp.
3p kethamoi9 01-12-2020 44 3 Download
-
Khô hạn đã và đang là trở ngại đến sản xuất và và thất thu về sản lượng lúa ở Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Việc thanh lọc, đánh giá giống lúa chống chịu hạn là mục tiêu quan trọng của chương trình cải thiện giống lúa tại Trường Đại Học Cần Thơ (ĐHCT). Năm mươi hai giống lúa được sưu tập (gồm giống chuẩn kháng và chuẩn nhiễm) đã được thử nghiệm trong điều kiện hạn nhân tạo. Những giống lúa có khả năng chịu hạn khá được chọn để tiếp tục đánh giá liên kết gen kháng bằng kỹ thuật điện di với marker R223.
6p angicungduoc2 02-01-2020 68 4 Download
-
Tính trạng chịu ngập ở giai đoạn nảy mầm là một trong những đặc tính nông học quan trọng của hệ thống canh tác lúa gieo sạ thẳng. Trong nghiên cứu này, để xác định sự hoạt động của 4 gen OsHREF1, OsB12D1, SRLR1 và SUB1A có liên quan đến khả năng chịu ngập của lúa ở giai nảy mầm hay không, sàng lọc kiểu hình chịu ngập của 48 giống lúa địa phương vùng trũng của Việt Nam được tiến hành.
5p vimariecurie2711 01-08-2019 39 2 Download
-
Đánh giá nguồn gen lúa là khâu quan trọng nhằm xác định và lựa chọn nguồn vật liệu phù hợp cho chương trình chọn giống theo mô hình MAGIC. 146 giống lúa Việt Nam đã được đánh giá về khả năng chống chịu ngập, mặn, hạn trong điều kiện nhân tạo và sàng lọc kiểu gen liên quan bằng chỉ thị SNP. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 5 giống có khả năng chịu ngập tốt (OM8923 và Q5) và rất tốt (ML202, PY1 và AN4), 1 giống (Đốc Trắng) chịu mặn trung bình ở nồng độ 9‰ và 16 giống có tiềm năng chịu hạn tốt.
8p vieeinstein2711 30-07-2019 88 3 Download
-
Tiềm năng chịu mặn và khả năng cải thiện hóa học đất phù sa nhiễm mặn của cải xanh (Brassica juncea)
Thí nghiệm nhà lưới được tiến hành nhằm đánh giá tiềm năng chịu mặn của cải xanh (Brassica juncea L.) cho mục đích cải thiện hóa học đất phù sa nhiễm mặn. Nghiên cứu gồm 2 thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD): (i) thí nghiệm thủy canh gồm 4 nghiệm thức bổ sung muối (0; 25; 50; 100 mM NaCl) với 4 lặp lại; (ii) thí nghiệm trong chậu đất gồm 3 nghiệm thức ngập mặn nhân tạo bằng nước “ót” pha loãng (0‰, 3‰, 6‰) với 3 lặp lại.
7p vieeinstein2711 30-07-2019 51 1 Download