Không gian Banach lồi
-
Bài viết trình bày một số kết quả của hàm lồi xấp xỉ định nghĩa trên không gian Banach X. Các kết quả này đã được đưa ra bởi các tác giả Huỳnh Văn Ngãi, Nguyễn Hữu Trọn và Michel Théra. Tuy nhiên, hầu hết chứng minh vắn tắt hoặc không chứng minh. Ở đây, tác giả trình bày với chứng minh chặt chẽ và chi tiết.
8p gaupanda041 11-07-2024 2 1 Download
-
Bài viết trình bày một số kết quả dưới vi phân của hàm lồi xấp xỉ định nghĩa trên không gian Banach. Các kết quả này đã được đưa ra bởi các tác giả Huỳnh Văn Ngãi, Nguyễn Hữu Trọn và Michel Théra. Tuy nhiên, hầu hết chứng minh vắn tắt hoặc không chứng minh.
6p viohoyo 25-04-2024 7 2 Download
-
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giáo trình "Mở đầu về giải tích phức trong không gian Banach" cung cấp cho người đọc các nội dung: Dạng vi phân song bậc và bổ đề Dolbeaut trong đa diện đa thức, một số loại miền giả lồi trong không gian Banach, phương trình trong miền giả lồi và vấn đề Levi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
107p oursky04 05-09-2023 7 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài "Dưới vi phân của hàm Lipshitz trong không gian Banach" là trình bày khái niệm đạo hàm theo hướng suy rộng của hàm Lipschitz, dưới vi phân Clarke, các tính chất và quy tắc tính toán, mối quan hệ với các khái niệm vi phân đã có như đạo hàm Gâteaux, đạo hàm Fréchet, dưới vi phân hàm lồi; khảo sát nón tiếp xúc và nón pháp sử dụng dưới vi phân của hàm khoảng cách. Ứng dụng trong tối ưu hóa.
61p unforgottennight02 20-08-2022 13 3 Download
-
Bài viết Xấp xỉ điểm bất động chung của hai ánh xạ G-không giãn trong không gian banach với đồ thị giới thiệu một dãy lặp ba bước mới để xấp xỉ điểm bất động chung của hai ánh xạ G-không giãn. Từ đó, chứng minh một số kết quả về sự hội tụ yếu và hội tụ của dãy lặp này đến điểm bất động chung của hai ánh xạ G-không giãn trong không gian Banach lồi đều với đồ thị.
6p vichristinelagarde 04-07-2022 15 2 Download
-
Bài viết Sự hội tụ của dãy lặp ba bước đến điểm bất động chung của ba ánh xạ G-không giãn tiệm cận trong không gian Banach với đồ thị giới thiệu một dãy lặp ba bước mới cho ba ánh xạ G-không giãn tiệm cận trong không gian Banach với đồ thị. Tiếp theo đó, chúng tôi chứng minh một số kết quả về sự hội tụ yếu và hội tụ của dãy lặp này đến điểm bất động chung của ba ánh xạ G-không giãn tiệm cận trong không gian Banach lồi đều với đồ thị.
7p vichristinelagarde 04-07-2022 14 2 Download
-
Đề tài có cấu trúc gồm 2 chương đề cập đến một số vấn đề vẻ cấu trúc hình học của các không gian Banach như không gian anach lôi đều, không gian Banach trơn đều, ánh xạ dối ngẫu chuẩn tắc; xấp xỉ nghiệm của bài toán không điểm chung tách. Mời các bạn cùng tham khảo.
42p guitaracoustic04 20-12-2021 14 3 Download
-
Luận văn đề cập đến một số vấn đề về cấu trúc hình học của các không gian Banach như không gian Banach lồi đều, không gian Banach trơn đều, ánh xạ đối ngẫu chuẩn tắc; phép chiếu mêtric và phép chiếu tổng quát; toán tử đơn điệu trong không gian Banach, toán tử giải mêtric và toán tử giải tổng quát. Mời các bạn tham khảo!
52p elephantcarrot 02-07-2021 33 4 Download
-
Mục đích chính của luận văn này là trình bày lại có hệ thống về một số phương pháp lặp tìm điểm bất động của ánh xạ không giãn tương đối trên các không gian Banach lồi đều và trơn đều. Mời các bạn tham khảo!
51p elephantcarrot 02-07-2021 34 3 Download
-
Mục đích của luận văn này trình bày các đặc trưng dạng tương tự trong không gian Banach lồi đều và trơn đều, không phải là không gian Hilbert. Mời các bạn tham khảo!
34p elephantcarrot 02-07-2021 11 4 Download
-
Mục đích của đề tài luận văn là nghiên cứu kết quả mới đây về phương pháp lặp hiện giải bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động chung của một họ vô hạn các ánh xạ không giãn trong không gian Banach lồi chặt, phản xạ, thực với chuẩn khả vi Gâteaux. Mời các bạn tham khảo!
36p elephantcarrot 02-07-2021 15 4 Download
-
Trong bài viết này, chúng tôi thiết lập sự hội tụ yếu và hội tụ của dãy lặp kiểu Agarwal đến điểm bất động chung của hai ánh xạ -không giãn suy rộng trong không gian Banach lồi đều. Các kết quả này là những mở rộng của kết quả chính trong. Đồng thời, chúng tôi cũng xây dựng ví dụ minh họa cho kết quả đạt được.
8p nguaconbaynhay12 22-06-2021 18 2 Download
-
Bài viết trình bày một số kết quả của hàm lồi xấp xỉ định nghĩa trên không gian Banach X. Các kết quả này đã được đưa ra bởi Huỳnh Văn Ngãi, Đinh Thế Lục và Michel Théra. Tuy nhiên, hầu hết chứng minh vắn tắt hoặc không chứng minh.
7p vicoachella2711 22-10-2020 16 0 Download
-
Trong bài báo này, chúng tôi giới thiệu một dãy lặp hai bước mới cho hai ánh xạ G-không giãn tiệm cận trong không gian Banach với đồ thị. Tiếp theo đó, chúng tôi chứng minh một số kết quả về sự hội tụ yếu và hội tụ mạnh của dãy lặp này đến điểm bất động chung của hai ánh xạ Gkhông giãn tiệm cận trong không gian Banach lồi đều với đồ thị. Các kết quả này là sự mở rộng của một số kết quả chính trong nghiên cứu của Wattanawweekul (2018).
10p nguathienthan6 06-07-2020 40 2 Download
-
Trong bài viết trước (Nguyễn Văn Mạnh-2016) đã giới thiệu khái niệm nón pháp tuyến không lồi và ba nguyên lý cực trị trong Giải tích biến phân, tìm hiểu mối quan hệ của các nguyên lý cực trị và Bổ đề Farkas. Bằng việc sử dụng tính chất đặc biệt của không gian Asplund là mọi hệ cực trị luôn thỏa mãn nguyên lý cực trị chính xác cùng với việc đưa ra các Mệnh đề 3.1-3.2 và các Định lý 3.1-3.2,
8p viputrajaya2711 22-06-2020 39 1 Download
-
Bài viết nghiên cứu đề xuất một dãy lặp lai ghép mới để tìm điểm chung của tập nghiệm bài toán cân bằng và tập điểm bất động của ánh xạ thỏa mãn điều kiện (φ-Eµ), thiết lập sự hội tụ của dãy lặp này trong không gian Banach trơn đều và lồi đều.
11p thanhngan2909 21-10-2018 47 4 Download
-
Trong bài báo này, tác giả phân tích sự hội tụ của dãy lặp ishikawa đến điểm bất động của ánh xạ đơn điệu thỏa mãn điều kiện (E) trong không gian Banach lồi đều sắp thứ tự. Đồng thời, bài viết cũng đưa ra ví dụ để chứng tỏ rằng kết quả đạt được là mở rộng của một số kết quả trong tài liệu tham khảo.
13p thanhtrieung 03-09-2018 50 2 Download
-
Bài toán bất đẳng thức biến phân hỗn hợp đơn điệu xuất hiện trong nhiều ứng dụng của toán học, chẳng hạn bài toán lồi, phương trình phi tuyến, mô hình cân bằng trong kinh tế và kĩ thuật. Bài toán này được phát biểu như sau: Cho X là một không gian Banach thực phản xạ, X là không gian liên hợp của X , A X X : là một toán tử phi tuyến đơn điệu.
4p cumeo2004 02-07-2018 60 5 Download
-
Luận văn có kết cấu nội dung gồm 4 chương. Chương 1: Kiến thức chuẩn bị. Chương 2: Một số phương pháp giải hệ phương trình toán tử. Chương 3: Một số phương pháp tìm nghiệm chung của bài toán cân bằng, bài toán bất đẳng thức biến phân và bài toán điểm bất động. Chương 4: Một số phương pháp giải bài toán cân bằng tách và ứng dụng.
58p truongtien_05 28-03-2018 37 3 Download
-
Đề tài nghiên cứu sự tồn tại nghiệm và cấu trúc của tập nghiệm cho phương trình tích phân và tập nghiệm yếu của phương trình sóng nửa tuyến tính, nghiên cứu sự tồn tại nghiệm cho lớp bài toán Cauchy bậc hai trong thang các không gian Banach, thiết lập các điều kiện tối ưu dạng Karush-Kuhn-Tucker, các điều kiện điểm yên ngựa, đối ngẫu và ổn định cho các bài toán tối ưu lồi trong không gian vector tôpô lồi địa phương Hausdorff.
73p longnguyentran000 27-12-2016 68 5 Download