Khủng hoảng tài chính 1997
-
Từ việc nghiên cứu khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn của đầu tư trực tiếp nước ngoài, luận văn tập trung phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt nam, đi sâu phân tích những nhân tố tác động đến thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997, từ đó luận văn đưa ra một số khuyến nghị nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian tới.
106p guitaracoustic01 03-12-2021 28 7 Download
-
Luận văn này nghiên cứu, đánh giá và kiểm định lại các các nhân tố vĩ mô chính tác động lên lạm phát ở các quốc gia Châu Á nói chung và ở Việt Nam nói riêng trong giai đoạn 1996 – 2013, giai đoạn mà hầu hết các quốc gia Châu Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ hai cuộc khủng hoảng năm 1997 và 2008, trong đó đánh giá tác động của nhân tố mới là chính sách tiền tệ trong mô hình NKPC.
86p thiennhaikhach05 22-07-2021 24 6 Download
-
Phần 1 quan điểm chung về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, phần 2 tổng quan về khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam Á 1997, phần 3 tác động của cuộc khủng hoảng đối với khu vực, thế giới và Việt Nam là những nội dung chính của 3 phần của đề tài "Tài chính khủng hoảng tiền tệ". Mời các bạn cùng tham khảo.
16p phamxuanuhng 17-10-2015 90 16 Download
-
Tiểu luận: Nguyên nhân gây ra khủng hoảng Thái Lan năm 1997 đưa ra những nguyên nhân gây ra khủng hoảng Thái Lan năm 1997 như chính sách vĩ mô không phù hợp; tâm lý ỷ lại; dòng vốn nước ngoài; bong bóng tài sản; khủng hoảng kép; rút vốn ồ ạt. Mời các bạn tham khảo.
4p hstar9x 24-05-2015 101 6 Download
-
Báo cáo môn học Tài chính quốc tế: Khủng hoảng tài chính Đông Nam Á 1997 trình bày nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính Đông Nam Á, diễn biến của cuộc khủng hoảng tại một số nước như: Thái Lan, Philippines, Malaysia, Indonesia; hậu quả của cuộc khủng hoảng, các biện pháp khôi phục kinh tế sau khủng hoàng, một số bài học cần lưu ý cho Việt Nam.
16p nluu9184 10-05-2014 333 69 Download
-
Đề tài Khủng hoảng tài chính Châu Á Thái Lan 1997 trình bày tổng quan về khủng hoảng tài chính, cuộc khủng hoảng Châu Á 1997. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Bộ ba bất khả thi “Một quốc gia phải từ bỏ một trong 3 mục tiêu: chính sách tiền tệ độc lập, ổn định tỷ giá, và hội nhập tài chính”.
27p vespa_12 14-04-2014 528 108 Download
-
Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận:nhìn nhận khủng hoảng kinh tế - tài chính châu á 1997 – 1998. liên hệ việt nam trong quá trình hội nhập', luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
32p lux_12 17-06-2013 258 67 Download
-
Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực châu Á năm 1997. Trong quá trình xử lý khủng hoảng tài chính-ngân hàng thì BHTG là công cụ tài chính được một số Chính phủ ở Châu Á sử dụng , cũng trong thời kỳ này, xu hướng phát triển hệ thống BHTG trên thế giới phát triển mạnh mẽ và xu hướng đó cũng tác động đến Việt Nam.Vào khoảng những năm 1988 đến 1990, hàng loạt các hợp tác xã tín dụng đô thị bị đổ vỡ trên toàn quốc gây ra những bất ổn về kinh tế và chính trị. Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) theo...
17p quocthcs 27-05-2013 110 24 Download
-
Nền kinh tế là một cơ thể sống, nền kinh tế liên tục vận động và phát triển cùng với thời gian, mà trong nó bao gồm nhiều yếu tố cấu thành. Hoạt động của Ngân hàng thương mại là một trong những yếu tố đó. Lịch sử kinh tế thế giới đã chứng minh vai trò hết sức to lớn của nó, người ta ví Ngân hàng như “mạch máu của nên kinh tế”. Điều đó không cường điệu một chút nào nếu chúng ta đã chứng kiến cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ năm 1997 ở Châu...
91p hocbong1122 24-02-2013 165 48 Download
-
Năm 1997, châu Á thu hút gần một nửa tổng số vốn nước ngoài dành cho những nước đang phát triển. Các nền kinh tế Đông Nam Á có tỷ lệ lợi tức cao đặc biệt có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài tìm kiếm tỷ lệ hoàn vốn cao. Kết quả là nhiều nền kinh tế trong khu vực thu nhận được một lượng lớn "tiền nóng" (hot money) và kinh qua một thời kỳ giá tài sản tăng vọt mạnh mẽ. Cùng lúc, nhiều nền kinh tế khu vực như Thái Lan, Malaysia,...
18p conchokon 29-09-2012 401 113 Download
-
Trước năm 1997, kinh tế ở các nước Đông Á vẫn tiếp tục phát triển sau một thời gian dài tăng trưởng ngoạn mục.Nhưng nền kinh tế đột nhiên có những biến đổi nghiêm trọng dẫn tới khủng hoảng tiền tệ. Trước hết, đồng Baht mất giá thê thảm ở Thái Lan, sau đó nhanh chóng lan tỏa sang Hàn Quốc, Indonesia, rồi tới Hồng Kông, Malaysia, Philippines. Không dừng lại, chỉ mấy tháng sau, cuộc khủng hoảng đã mang tính toàn cầu khi lôi kéo Nga, Brasil vào vòng xoáy. Rất may, cùng với Trung Quốc, Đài Loan, Singapore,...
32p conchokon 28-09-2012 216 71 Download
-
Kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á những năm 1997-1998 và đặc biệt là cuộc khủng hoảng hiện nay, bắt đầu từ năm 2007, các nhà hoạch định chính sách càng chú trọng đến vai trò của hệ thống ngân hàng và thị trường vốn ở những nước đang phát triển. Với những kinh nghiệm đúc kết từ cuộc khủng hoảng, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra sự cần thiết phải phát triển một nguồn huy động vốn mới trong nước vì sự phụ thuộc quá mức vào hệ thống ngân hàng để tài trợ dài hạn tất yếu dẫn đến sự suy...
70p thannong1311 10-09-2012 120 28 Download
-
Kể từ khi ban hành và có hiệu lực Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam năm 1987 đến nay, FDI đã góp phần đáng kể vào bổ sung nguồn vốn, chuyển giao công nghệ, tăng xuất khẩu và giải quyết việc làm, trở thành nhân tố quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Mặc dù cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở khu vực Đông Nam Á 1997 đã khiến cho lượng vốn FDI vào nước ta bị suy giảm mạnh, song thời gian gần đây, lượng vốn này đang có...
123p dellvietnam 23-08-2012 204 64 Download
-
Từ sau khi mở cửa, cải cách nền kinh tế, Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định trên đường phát triển: tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1991-1996 bình quân đạt 8,4%, năm 1997 và 1998 đạt 8,15%, mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính chính tiền tệ, tốc độ vẫn đạt 5,83%. Đây là những con số rất có ý nghĩa. Nó khẳng định tính đúng đắn trong đường lối, chính sách phát triển của Đảng và Nhà nước ta. Để có được kết quả đó, chúng ta không thể phủ...
52p peheo_2 26-07-2012 143 31 Download
-
Ngòi nổ và diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á năm 1997. - Tình hình kinh tế của một số quốc gia Châu Á trong cuộc khủng hoảng.. - Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đến một số lĩnh vực kinh tế của Việt Nam. - Bài học cho Việt Nam từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á.Chuyên đề chỉ giới thiệu nguyên nhân, diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Thái Lan và một số nước châu Á năm 1997 và những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam....
30p chung_kt 15-06-2012 1320 323 Download
-
Bước vào thế kỷ 21, Việt Nam đang đứng trước rất nhiều thời cơ cũng như thách thức lớn đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội cả mình. Trong quá trình phát triển này, vai trò của đâu tư trực tiếp nước ngoài càng được khẳng định đối với nước ta., đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997 mà khi lượng vốn đầu tư trực tiếp giảm đi nhanh chóng
89p hild89 29-12-2011 98 18 Download
-
Sau hơn 10 năm đổi mới kinh tế, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế như: tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, lạm phát được kiểm soát, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên trong năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ xảy ra và ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế nước ta. Là một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất của ngân hàng, không thể phủ nhận vai trò to lớn của hoạt động tín dụng trung dài hạn trong việc phục hồi và thúc đẩy...
83p tengteng8 06-12-2011 101 23 Download
-
Vào đầu thế kỷ 20, Argentina là một trong những quốc gia giàu nhất thế giới. Với tài nguyên giàu có, Argentina xuất khẩu mạnh thực phẩm và nguyên vật liệu. Trong 4 thập kỷ từ sau thế chiến thứ hai đến cuối 80, Argentina áp dụng:
8p tailieuvip1 17-10-2011 152 42 Download
-
Trong suốt 50 năm qua, Quỹ Tiền Tệ Quốc tế (IMF) đã giúp nhiều quốc gia vượt qua những khó khăn kinh tế và đã tạo được những thành tích đáng kể. Tuy nhiên trong cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á, IMF một mặt được các chính phủ nhờ cậy ra tay giải cứu, mặt khác cũng đã bị phê phán khá nhiều. Vì sao? Đổ lỗi hoàn toàn cho IMF cũng thật bất công vì quả nếu các nước Đông Á đã biết cải tổ guồng máy kinh tế và loại bỏ những tệ trạng hành chính từ trước...
2p tailieuvip1 17-10-2011 232 62 Download
-
Cán cân vãng lai hiện nay ở Việt Nam hiện nay đã chuyển từ thặng dư nhỏ ở mức 1,2 tỷ đô la Mỹ trong năm 2000 sang thâm hụt khá lớn ở mức 9,2 tỷ đôla Mỹ trong năm 2008. Mặc dù cán cân vãng lãi hình thành xu hướng đi xuống rất rõ nhưng giá trị có biến động khá lớn, trong đó có đột biến xảy ra trong thời gian Khủng hoảng tài chính chấu Á 1997.
20p lemy_b2001 14-10-2011 648 264 Download