Kinh nghiệm phát triển nuôi trồng thủy sản
-
Mục tiêu của đề tài là thực trạng và hiệu quả áp dụng phương thức ĐQL vùng nuôi ngao; rút ra những bài học kinh nghiệm trong áp dụng đồng quản lý để bảo vệ môi trường vùng nuôi ngao tại xã Giao Xuân, Giao Thủy, Nam Định. Từ đó mạnh dạn đưa ra những đề xuất giải pháp hoàn thiện mô hình đồng quản lý để có thể áp dụng đồng quản lý trong bảo vệ môi trường vùng nuôi ngao theo hướng bền vững.
98p nienniennhuy77 31-12-2024 4 2 Download
-
Nuôi tôm, nuôi trồng thuỷ sản là một công việc đầy rủi ro, đặc biệt là nuôi tôm đang được phát triển theo hướng tăng diện tích, loại hình nuôi và mức độ thâm canh. Bên canh sự hấp dẫn về lợi nhuận cao, nuôi trồng thuỷ sản gặp nhiều khó khăn về môi trường và dịch bệnh, đặc biệt là ở các khu nuôi tập trung.
22p trangnguyen_1 17-06-2013 97 11 Download
-
Đây là kết quả của chương trình hợp tác nghiên cứu giữa Viện Nghiên cứu và Phát triển Nam Australia (SARDI) và Phân Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản Bắc Trung Bộ (ARSINC). Tài liệu này được viết cho mọi độc giả, đặc biệt là nông dân, các nhà nghiên cứu và sinh viên ở Việt Nam. Lời tựa Các thông tin được sử dụng trong tài liệu này là một trong những kết quả nghiên cứu của dự án “Phát triển nghề nuôi ngao nhằm cải thiện và đa dạng hoá sinh kế cho cộng đồng ngư dân...
36p logomay 11-06-2013 112 17 Download
-
Hoạt động nuôi cá tra, cá basa bắt đầu phát triển dưới hình thức bè cá và hầm cá tại An Giang và Đồng Tháp. Nuôi cá bè, vốn được du nhập theo kinh nghiệm của ngư dân trên Hồ Tông-lê-sáp của Campuchia, nhanh chóng trở thành hình thức chủ yếu nuôi cá tra và basa. Tháng 5 năm 1995: áp dụng thành công công nghệ tạo giống nhân tạo cho cá tra và basa. Từ đó, con giống với số lượng lớn và chi phí thấp được cung cấp thường xuyên cho nông dân.......
23p diemanh 11-03-2009 1197 248 Download
-
Hệ thống phân loại Ngành : Chordata Lớp : Actinopterygii Bộ : Perciformes Họ : Gobiidae Phân họ : Oxudercinae Chi : Pseudapocryptes Loài :P. elongatus Tên Việt Nam: cá kèo, cá bống kèo, cá kèo vẩy nhỏ hiện trạng nuôi • Đầu tiên được nuôi ở Bạc Liêu chỉ vài ha sau đó được phát triển lên gần 5.000 ha có đều khắp các tỉnh ven biển ĐBSCL
0p heocon1992 02-12-2012 79 4 Download
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển "Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nam Định" trình bày các nội dung chính sau: Hệ thống hóa và phát triển lý luận, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn về các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn; Đánh giá thực trạng các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển trên địa bàn tỉnh Nam Định; Đề xuất hoàn thiện các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nam Định trong thời gian tới.
210p vilazada 02-02-2024 11 6 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm xây dựng cơ sở lý luận về PTNN theo hướng bền vững ở địa bàn cấp tỉnh; Nghiên cứu kinh nghiệm về PTNN theo hướng bền vững ở một số địa phương có điều kiện tương đồng để rút ra bài học cho tỉnh Nam Định; Phân tích, đánh giá thực trạng PTNN theo hướng bền vững ở tỉnh Nam Định giai đoạn 2006 - 2016 trên cơ sở khung lý luận đã xây dựng ở chương 2;
27p sohucninh321 09-07-2019 34 3 Download
-
Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế: Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh tập trung vào việc đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển nuôi trồng thủy sản của huyện, vận dụng lý thuyết xây dựng quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản của huyện Thạch Hà trong thơi gian tới.
111p namhoang39 01-06-2015 301 81 Download
-
Năng suất và lợi nhuận chịu tác động của các yếu tố như: kinh nghiệm nuôi, kích cỡ tôm thu hoạch (con/kg), tổng diện tích và số lượng ao nuôi. Tổng chi phí, tổng chi phí cố định, tổng chi phí biến đổi và tổng thu nhập giữa hai mô hình có sự khác biệt (α = 0,05). Thực nghiệm được bố trí cũng nhằm đánh giá lại một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật như hiệu quả sử dụng thức ăn đã cung cấp và khả năng gây ô nhiễm môi trường do nuôi tôm đối với...
98p bandoctl 01-07-2013 208 75 Download
-
Trong những năm qua, thuỷ sản đã trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của cả nước. Giá trị kim ngạch xuất khẩu hằng năm tăng từ 15-20%, năm 2004 kim ngạch xuất khẩu đã vượt qua con số 2,4 tỉ USD (Huỳnh Trường Giang, 2008). Nghề nuôi không chỉ góp phần làm tăng năng xuất kim ngạch xuất khẩu thủy sản của nước ta mà còn có tác động tích cực đến quá trình phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống cho nguời nuôi thuỷ sản....
39p cauvongkhongsac 28-06-2013 103 14 Download
-
Do nhu cầu sống của người dân ngày càng cao, nhu cầu sử dụng thực phẩm ít chất béo ngày càng tăng, mà sản phẩm thủy sản là quan trọng, thiết thực để phục vụ nhu cầu đó. Vì vậy trong những năm gần đây thủy sản được xem là ngành kinh tế mũi nhọn, vai trò và sự đóng góp của ngành đối với sự phát triển kinh tế đất nước, đối với công cuộc xóa đói giảm nghèo và tạo kinh tế cho cộng đồng dân cư là hết sức quan trọng...
38p cauvongkhongsac 27-06-2013 222 31 Download
-
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Thầy Nguyễn Thanh Phương tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp. Anh Cao Tuấn Anh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài này. Cô Nguyễn Thị Thu Hằng đã tận tình chỉ dạy và giúp đỡ trong học tập cũng như trong cuộc sống. Tất cả quí thầy cô thuộc bộ môn Sinh Học và Bệnh Thuỷ sản – Khoa Thủy Sản – Đại Học Cần Thơ đã truyền đạt nhiều kinh nghiệm và...
45p thiepmoi123 24-06-2013 175 18 Download
-
Trang Bảng 2.1: Diện tích nuôi tôm càng xanh ở các Tỉnh ĐBSCL trong năm 2005 và kế hoạch phát triển năm 2006 5 Bảng 2.2: Mật độ và tỷ lệ sống tôm nuôi trong mô hình tôm-lúa luân canh ở ĐBSCL 9 Bảng 4.1: Kinh nghiệm canh tác theo hai mô hình lúa-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở Mỹ Xuyên, Sóc Trăng năm 200516 Bảng 4.2: Mức độ thành công của hai mô hình lúa-cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mưa ở Mỹ Xuyên, Sóc Trăng năm 2005...
40p thiepmoi123 24-06-2013 182 35 Download
-
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến với giáo viên hướng dẫn đề tài là cô Nguyễn Thị Thu Hằng và cô Đặng Thị Hoàng Oanh đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này. Tôi cũng xin cám ơn đến toàn thể Quý Thầy Cô và cán bộ Khoa Thủy Sản - Trường Đại Học Cần Thơ đã chỉ dẫn tận tình và truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quí báo trong thời gian học ở trường. Đồng thời cảm ơn đến tất cả các...
36p thiepmoi123 24-06-2013 122 20 Download
-
Cá mú chấm cam (Orange spotted grouper) có giá trị kinh tế cao, đang được phát triển nuôi ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Thử nghiệm rộng rãi Cá mú chấm cam (tên khoa học là Epinephelus coioides) thường được nuôi trong lồng lưới nổi hoặc trong ao đất, nhưng ở Đông Nam Á nuôi lồng là phổ biến. Năm 1979, trại Penghu thuộc Viện Nghiên cứu Thủy sản Đài Loan (TFRI) đã bắt đầu cho sinh sản nhân tạo bằng cách sử dụng kỹ thuật hormone đối với loài cá mú chấm cam, một trong 2 loài...
6p cheepcheepnp 21-06-2013 62 5 Download
-
Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) là loài có kích thước lớn trong các loài tôm nước ngọt, phân bố tự nhiên ở vùng Tây Nam Châu Á Thái Bình Dương. Ở Việt Nam tôm càng xanh phân bố tự nhiên chủ yếu ở các tỉnh Nam Bộ, là một trong những loài thủy sản có giá trị kinh tế, tiềm năng xuất khẩu lớn, lợi tức thu được từ việc nuôi tôm khá cao. Theo FAO (2002), tổng sản lượng tôm càng xanh trên thế giới đạt trên 119.000 tấn, đạt giá trị 410 triệu USD vào năm 2000....
63p canhchuon_1 20-06-2013 80 17 Download
-
Mặc dù Bộ Thuỷ sản đã chính thức công bố hai mẫu cá nuôi tại Đồng Nai là cá chim trắng chứ không phải cá dữ piranhas, theo nhiều chuyên gia, vẫn không nên phát triển đại trà loài cá này. Chỉ nên nuôi thử nghiệm trong điều kiện quản lý nghiêm ngặt, trước khi có kết luận cuối cùng về sự an toàn của chúng.
4p trangnguyen_1 17-06-2013 70 3 Download
-
.gene) khi nuôi đơn và nuôi ghép cùng với tôm càng xanh được nghiên cứu và đánh giá về mặt hiệu quả kinh tế. Một thí nghiệm hai nhân tố đã được thiết kế với nhân tố thứ nhất là sự có mặt/vắng mặt của giá thể nhằm phục vụ cho sự phát triển của phức hợp tảo bám.
2p lucky_1 15-06-2013 97 6 Download
-
Vỏ có dạng hình tròn trứng, lớn, ở cá thể trưởng thành vỏ cao 75 mm, dài 60mm, rộng 40mm. Mặt ngoài của vỏ đường sinh trưởng mịn sắp xếp khít nhau, da vỏ có màu rêu phát triển thành phiến. Ở cá thể già da vỏ thường mất đi để lộ tầng sừng màu xanh đen bóng, mặt trong của vỏ màu trắng. Mặt khớp vỏ phải và vỏ trái đều có 3 răng giữa, 2 răng giữa sau đều chẻ đôi răng giữa trước nhỏ, mỏng. Răng bên phía trước của vỏ .phải nhô cao, răng trên phía trước...
10p nhonnhipnp 13-06-2013 78 6 Download
-
Rong nho biển có nguồn gốc từ Philippines, sau đó du nhập vào Nhật Bản và được người Nhật trồng, chế biến thức ăn như một loại rau xanh từ năm 1986. Tuy nhiên tại xứ sở mặt trời mọc, rong nho phát triển không thuận lợi. Năm 2004, loài rong này được một kỹ sư địa chất Việt Nam mang về nghiên cứu, cải tiến phương pháp trồng và nhân giống thành công, cho ra đời một sản phẩm rong nho có chất lượng cao hơn. Người kỹ sư ấy là ông Lê Bền - Hội viên Hội Khoa học...
10p nhonnhipnp 13-06-2013 135 7 Download