intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lễ hội đón tết cổ truyền

Xem 1-16 trên 16 kết quả Lễ hội đón tết cổ truyền
  • Tết Nguyên Đán là ngày hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm vi phổ biến rộng nhất từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau và là ngày lễ tưng bừng, nhộn nhịp của cả dân tộc. Tết Nguyên Đán là khâu đầu tiên và quan trọng nhất trong hệ thống lễ hội Việt Nam, nó mang đậm nét văn hóa dân tộc sâu sắc và độc đáo, phản ánh tinh thần hòa điệu giữa con người và thiên nhiên theo chu kỳ vận hành của vũ trụ.

    pdf90p runordie8 05-09-2022 45 7   Download

  • Tết là những ngày lễ cổ truyền (truyền thống) lâu đời nhất của Việt Nam. Tết cũng là dịp biểu hiện nhiều nét văn hóa tinh tế hàng đầu của người Việt, nếu không muốn nói là những nét đầy bản sắc văn hóa dân tộc. Từng vùng miền trên cả nước đều có tổ chức những thú vui, trò chơi, lễ hội,… phục vụ những ngày Tết.

    pdf6p vialexanderfleming 09-02-2022 40 5   Download

  • Người Khmer Nam Bộ / Việt Nam ăn tết theo Phật lịch (khoảng giữa tháng tư âm lịch) và tết “Vào năm mới” được gọi là Chol - Chnam - Thmay. Giờ giao thừa của tết Chol - Chnam - Thmay không giống giờ giao thừa của người Âu hay người Á, cố định từ 0 giờ ngày đầu năm. Nó luôn luôn thay đổi. Mỗi năm, các vị đại đức soạn ra một quyển đại lịch gọi là Mahasangkran để dùng chung suốt năm và để ấn định giờ giao thừa. Người Khmer ăn tết “Vào năm mới” trong ba ngày. Vào ngày tết, họ tổ chức cúng cơm và đi đến chùa lễ Phật. Họ chúc phúc cho nhau và nghe thuyết giảng về đức Phật.

    pdf5p gaunguyen6789 18-10-2019 47 2   Download

  • Kế hoạch Tổ chức hoạt động Tết Trung thu năm 2016 được thực hiện với mục đích: Đẩy mạnh các hoạt động truyền thông, tạo sự chuyển biến về nhận thức, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em; tạo cơ hội để trẻ em trong toàn xã được tham gia đón Tết Trung thu vui vẻ, an toàn, bình đẳng, tiết kiệm và bổ ích. Định hướng, giáo dục trẻ em tham gia giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, vui chơi giải trí lành mạnh, đặc biệt là các trò chơi truyền thống;...

    doc5p nakatamimosa 04-10-2016 153 5   Download

  • tết chôl chnăm thmây mang ý nghĩa là đón mừng năm mới, mừng thêm một tuổi, tương tự như tết nguyên đán của người việt, với hy vọng năm mới đến sẽ đem lại những điều may mắn. ngoài ra, tết chôl chnăm thmây còn có ý nghĩa chấm dứt thời kỳ nắng hạn, bước sang thời kỳ có nước trời dồi dào để chuẩn bị cho vụ mùa tới. mời các bạn cùng tìm hiểu các phong tục này quan phần 1 cuốn sách.

    pdf48p thangnamvoiva21 27-09-2016 78 9   Download

  • Để chào đón năm mới mỗi quốc gia Đông Nam Á có những lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc. Trong những ngày trung tuần tháng 4 dương lịch, người dân theo Phật giáo Tiểu thừa tại các quốc gia Đông Nam Á lục địa lại tương bừng tổ chức lễ hội té nước đón Tết cổ truyền theo Phật lịch. Xuất phát từ yếu tố tín ngưỡng nông nghiệp lúa nước và đặc điểm tôn giáo, hiện nay tại Đông Nam Á có bốn nước là Laos, Myanmar, Thailand và Cambodia tổ chức lễ hội té nước mừng năm mới.

    pdf8p tsmttc_008 05-09-2015 164 20   Download

  • Ngày tết Mạz chiêng truyền thống, người Khơ mú dâng lên tổ tiên mâm cổ đặc sắc với nhiều món ăn truyền thống mang đậm hương vị ẩm thực vùng cao. Mâm cỗ ngày tết của dân tộc Khơ mú Vào khoảng ngày 27-28 tháng chạp, khi công việc đồng áng đã xong, thóc lúa đầy bồ, những cành đào phai cổ thụ khoe sắc tô điểm cho bản làng Khơ Mú cũng là lúc đồng bào Khơ mú chuẩn bị đón Tết cổ truyền Mạz chiêng. Với mong muốn, có được một năm mới vui vẻ, may mắn, gia đình...

    pdf4p sunshine_3 26-06-2013 140 6   Download

  • Tết này là thằng Dế Mèn đã bảy tuổi. Nó học trường bán trú. Nó lớn hơn ngày hôm qua và có nhiều thắc mắc hơn ngày hôm trước. “Chị Sơn Ca ơi! Tại sao trái ớt cay? Tại sao con Bò hổng có sừng? Sao con Vịt hổng gáy như con Gà hả chị?” và còn vô số câu hỏi khác mà một người chị mười sáu tuổi như tôi không có khả năng trả lời. Tôi học buổi chiều nên sáng tôi đưa nó đi học, chiều hết giờ làm việc má đón nó. Ngồi sau lưng tôi...

    pdf3p chepchepnz 20-05-2013 61 1   Download

  • Cái tết năm một chín bảy mươi là cái tết sau cùng tôi dược xum họp với gia đình, cận kề mẹ gìa và hai đứa em gái. Những ngày tết qua mau làm tôi phập phồng hồi hộp vì ngày trình diện đơn vi càng gần hơn. Đơn vị tôi sẽ tới là TD 222PB hậu cứ đồn trú tại trại Nỏ Thần Tiểu khu Bình Định xa lắc xa lơ, nơi mà tôi chưa hề bao giờ biết tới, chưa có thể hình dung được nó ra sao, ngoại trừ một mớ kiến thức nhỏ nhoi trong bài...

    pdf5p chepchepnz 20-05-2013 43 2   Download

  • Từ ngày về hưu, căn nhà của ông Lạc trở nên vắng lặng hẳn. Còn đâu những cuộc viếng thăm dồn dập vào các buổi tối nhất là vào những dịp lễ, Tết với những túi quà lỉnh kỉnh mà tất cả chỉ là cớ để đựng cái nhỏ hơn nhưng “chất” hơn - phong bao.

    pdf3p susu_5 19-05-2013 55 1   Download

  • Dù ở bất cứ miền nào, thì tục kiêng kỵ ngày tết đến nay vẫn còn lưu truyền lại, tạo nên màu sắc đa dạng cho không khí ngày tết cổ truyền Việt Nam. Miền Bắc: Với bề dày văn hóa, miền Bắc là nơi có nhiều tục lệ kiêng kỵ nhất. Kiêng quét nhà: Trong ba ngày Tết, kiêng quét nhà vì sợ quét hết vận đỏ đi. Vì thế, ai cũng quét dọn nhà cửa, vườn tược trước lúc giao thừa. Kiêng đổ rác: Tục kiêng đổ rác xuất phát từ câu chuyện trong Sưu thần ký. Chuyện kể rằng, có...

    pdf6p traxanh_1 01-09-2011 152 13   Download

  • Tháng 4 hàng năm là dịp người dân Thái Lan háo hức đón chào ngày tết cổ truyền dân tộc của mình. Diễn ra từ ngày 13 -15/4, Tết Songkran là một trong những lễ hội lớn nhất của người dân xứ sở chùa Vàng. Một trong những hoạt động chính của Tết Songkran là lễ hội té nước. Theo quan niệm của người Thái, trong ngày Tết Songkran ai được té nhiều nước lên người thì sẽ có nhiều may mắn trong năm mới. ...

    pdf5p traxanh_1 01-09-2011 171 23   Download

  • Tung tóe đón năm mới kiểu Thái Lễ Tết Songkran là khoảng thời gian các gia đình quây quần bên nhau đón mừng năm mới của Thái. Người Thái Lan gọi ngày Tết cổ truyền mừng năm mới này là Songkran. Ngày Tết được tổ chức từ ngày 13-15/4 để đón năm mới. Đây là thời điểm người Thái tỏ lòng kính trọng với Đức Phật, dọn dẹp nhà cửa, té nước vào người cao tuổi nhằm tỏ lòng tôn kính. Voi phun nước Trong thời gian diễn ra lễ hội, nhiều cuộc diễu hành, thi sắc đẹp được tổ chức. Ngoài...

    pdf5p hzero5 28-04-2011 84 8   Download

  • Tết của một số quốc gia trên thế giới Mỗi quốc gia trên thế giới đều có những phong tục truyền thống riêng để đón chào năm mới. • Mỹ Để đón chào năm mới tràn đầy niềm vui, hạnh phúc, thành công và thịnh vượng, người Mỹ tổ chức một lễ hội truyền thống vào đêm giao thừa. Đó là sự kiện thả rơi quả cầu pha lê khổng lồ từ trên cao xuống đất chỉ trong 1 phút. Quả cầu rơi xuống đất chính xác vào lúc năm mới bắt đầu. Chương trình bắn pháo hoa hoành tráng được tổ...

    pdf7p hzero5 28-04-2011 110 18   Download

  • Tưng bừng đón tết Chôl Chnăm Thmây Trong 4 ngày từ 13 đến 16/4, đồng bào Khơmer trên cả nước tưng bừng đón tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây, Tết mừng năm mới, lễ chịu tuổi lớn nhất của người Khơmer. Tại Sóc Trăng, nơi có gần 400.000 người Khơmer sinh sống, không khí Tết rộn ràng khắp các phum, sóc trong tiếng trống nhạc của giàn ngũ âm. Lễ Chôl Chnăm Thmây có nghĩa là tết cổ truyền, bước sang năm mới (giống như tết nguyên đán). ...

    pdf3p kyniem_1212 04-09-2010 112 11   Download

  • Đã lâu lắm rồi, Việt Nam và một số nước Châu Á có tục lệ đón mừng Tết Trung thu vào rằm tháng 8 mỗi năm. Đây là thời điểm trăng đầy nhất, công việc đồng áng rảnh rang, còn thời tiết lại mát mẻ, trong lành. Ở Việt Nam, Tết Trung thu là một lễ hội truyền thống, nhất là với trẻ em.

    doc7p kieutrang1001 11-07-2010 138 25   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2