
Mướp đắng trị bệnh
-
Mục tiêu của đề tài là làm rõ thành phần hóa học của quả mướp đắng và tìm kiếm được một số hoạt chất có tác dụng ức chế enzyme α-glucosidase để chữa các bệnh tiểu đường. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
91p
beloveinhouse03
22-08-2021
25
7
Download
-
Giấc ngủ thiếu hụt có ảnh hưởng đến tâm trạng, khả năng kiểm soát trí nhớ và học tập, bên cạnh đó còn ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn, khả năng trao đổi chất, thèm ăn, huyết áp... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây để biết thêm kiến thức cần thiết để chữa mất ngủ.
3p
vnapharm
16-06-2014
94
5
Download
-
.Đậu bắp trị đái tháo đường Gần đây, trên các trang web có nhiều bài “ca tụng” đậu bắp như một “khắc tinh” của bệnh đái tháo đường. Có thật như vậy không? Đậu bắp còn có tên là Mướp tây, bắp chà. Tên khoa học là Hibiscus esculentus, họ Bông. Quả đậu bắp có hình dạng tương tự như quả mướp nên gọi là mướp tây.
7p
goichoai
29-08-2013
77
5
Download
-
.9 bài thuốc từ mướp đắng tốt cho người tiểu đường Mướp đắng hay còn gọi là khổ qua, tên khoa học: Momordica charantia L., thuộc họ Hồ lô (Cucurbitaceae). Theo Đông y, mướp đắng tính hàn, vị đắng, không độc, vào kinh tâm, tỳ, vị, can, phế. Có tác dụng thanh nhiệt tả hỏa, giải thử, thanh can minh mục, giải độc. Dùng trong các trường hợp trúng nắng, sốt nóng, mất nước, hội chứng lỵ, viêm nhiễm đường sinh dục, tiết niệu, mụn nhọt, viêm kết mạc cấp và mạn tính. ...
5p
goichoai
28-08-2013
131
9
Download
-
Bệnh tiểu đường là bệnh cơ thể không tiết ra đủ insulin khiến chức năng chuyển hóa đường bị rối loạn. Biểu hiện của bệnh là ăn uống nhiều, tiểu nhiều và sút cân nhanh. Đông y có nhiều bài thuốc trị bệnh tiểu đường đơn giản mà hiệu quả: Dùng 100g đậu phụ, 150g mướp đắng, dầu lạc, gia vị vừa đủ. Mướp đắng rửa sạch bỏ ruột, bỏ hạt, thái miếng xào với dầu lạc khi gần chín cho đậu phụ vào đun to lửa, cho gia vị, bắc xuống, ăn ấm. ...
4p
bamebank
03-08-2013
61
4
Download
-
Khổ qua, còn gọi là mướp đắng, có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Theo đông y, mướp đắng tính hàn, vị đắng, không độc, nếu được dùng thường xuyên sẽ giúp giảm các bệnh ngoài da, làm cho da dẻ mịn màng. Theo y học hiện đại, mướp đắng có tác dụng diệt vi khuẩn và virus, chống lại các tế bào ung thư
4p
banmaixanh123456
02-08-2013
97
16
Download
-
Thành phần hóa học quả mướp chứa chất đắng, saponin, chất nhầy, xylan, mannan, galactan, lignin, mỡ, protein 1,5%. Trong quả tươi có nhiều choline, phytin, các acid amin tự do như lysin, arginin, acid aspartic, glycin, threonin, acid glutamic, alanin, tryptophan
4p
banmaixanh123456
02-08-2013
79
2
Download
-
Mướp đắng hay còn gọi là khổ qua, tên khoa học: Momordica charantia L., thuộc họ Hồ lô (Cucurbitaceae). Theo Đông y, mướp đắng tính hàn, vị đắng, không độc, vào kinh tâm, tỳ, vị, can, phế. Có tác dụng thanh nhiệt tả hỏa, giải thử, thanh can minh mục, giải độc
5p
banmaixanh123456
02-08-2013
82
5
Download
-
Mướp đắng (tiếng Hán gọi là khổ qua), thuộc họ bầu bí, mướp đắng là thực phẩm thông dụng và thường được sử dụng cho các bữa ăn. Quả có hàm lượng vitamin C đứng hàng đầu trong các loại rau, dưa, bí; gấp 5 – 20 lần dưa chuột, có tác dụng phòng bệnh xuất huyết, bảo vệ màng tế bào, phòng xơ vữa động mạch, kháng ung thư, nâng cao sức đề kháng, phòng cảm mạo, bảo vệ tim.
3p
skinny_1
01-08-2013
96
5
Download
-
Mướp đắng, các tỉnh miền Nam gọi là khổ qua, tiếng Anh là bitter melon hay bitter gourd (danh pháp hai phần: Momordica charantia). Dây, lá có lông, hoa vàng, quả có u sần sùi, vị đắng. Hạt khi quả chín có màu đỏ. Cây được trồng bằng hạt. Thuộc loài cây leo mọc ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới họ Bầu bí (Cucurbitaceae), quả ăn được, thuộc loại đắng nhất trong các loại rau quả. Cây mướp đắng được trồng rộng rãi ở Ấn Độ, Pakistan, Ba Tư, Nam Phi, Đông Nam Á, Trung Quốc, châu Phi và...
5p
hochanhmm
14-06-2013
87
3
Download
-
Để trị rôm sảy mùa hè cho con, các mẹ có thể thử áp dụng rất nhiều cách. Còn mình, mình đã trị rôm sảy cho con thành công chỉ bằng cây lá tía tô ngay trong vườn nhà. Các mẹ cứ liên tục điều trị rôm sảy bằng nước cốt lá tía tô cho con 2-3 lần/ ngày và điều trị liên tiếp trong 1 tuần nhé. Các mẹ sẽ thấy chúng hiệu nghiệm hơn hẳn so với mướp đắng, kinh giới hay chè tươi đấy!
4p
tulip123123
16-05-2013
85
5
Download
-
Mặc dù chưa có công trình nghiên cứu nào được tiến hành nghiên cứu đầy đủ về tác dụng chữa bệnh của mướp đắng nhưng cũng có một số nghiên cứu nhỏ chứng minh rằng mướp đắng có thể có tiềm năng chữa nhiều loại bệnh khác nhau. Tuy nhiên, mướp đắng chống chỉ định nếu bạn đang mang thai hoặc cho con bú. Hạt mướp đắng có thể gây ra độc tính đối với trẻ em.
2p
doiduongbeach
07-05-2013
80
5
Download
-
Sâu tập trung ven gân lá và hút nhựa - vết chích thường có dạng chấm trắng nhỏ bằng đầu kim. Với mật số cao chồi non ngưng phát triển lá bị chùm lại quăn queo.
19p
tuyetmuadong2013
12-04-2013
110
21
Download
-
Mướp đắng (Momordica charatia L) là một loại rau ăn bằng quả được trồng phổ biến ở nhiều địa phương trong cả nước. Trong thực phẩm, quả mướp đắng được nấu với tôm, hấp với thịt, xào hoặc kho với cá. Đặc biệt quả mướp đắng dùng ăn sống là phương pháp tốt để tận dụng nguồn vitamin C khá phong phú cùng với nhiều loại acid amin cần thiết cho cơ thể con người. Quả mướp đắng, khi còn xanh, chứa 188mg vitamin C trong 100g phần ăn được. Nếu để chín, hàm lượng này giảm còn một nửa....
5p
muffin0908
02-11-2012
65
2
Download
-
Bạn có biết hết công dụng của quả mướp đắng (khổ qua)? Với căn b ệnh tiểu đường, mướp đắng có những tác dụng hết sức hữu ích đấy... Mướp đắng hay khổ qua có tên khoa học là Momordica
9p
dinhhieunb
20-09-2012
160
28
Download
-
1. Đặc điểm nhận biết - Bệnh gây hại trên các cây rau dưa, bầu bí, mướp, khổ qua. - Cây bị bệnh đọt non xoăn lại, lá nhạt màu và lốm đốm vàng, loang lổ, các đốt thân co ngắn, cây chùn lại, phát triển chậm, quả ít và biến dạng, sần sùi, có vị đắng. Bệnh thường xuất hiện trên lá và toàn cây. 2. Đối tượng gây hại - Bệnh do virus Cucumis virus 1 gây nên. - Bọ trĩ, rệp làm môi giới. Sự lây nhiễm tương ứng với mật độ bọ trĩ, rệp trên đồng...
2p
nkt_bibo47
20-02-2012
76
6
Download
-
Thông thường do khí hậu nóng bức gây nên chứng viêm da mùa hè, nhưng có khi do chế độ ăn uống không đúng cách cũng là một nguyên nhân sinh bệnh. Do đó để phòng ngừa và góp phần trị liệu chứng bệnh này trong Đông y nhận thấy chúng ta cần biết cách chọn lựa các thực phẩm thích hợp có tác dụng về lĩnh vực này, nghĩa là cần dùng các thức ăn có tác dụng khử thử, lợi thấp, thanh hỏa, sinh tân, như các loại rau cải dầu, rau cần, rau chân vịt, mướp đắng, dưa...
2p
missyou1
08-02-2012
87
8
Download
-
Mướp đắng còn có tên gọi khác: Khổ qua, cẩm lệ chi, lương qua, mướp mủ, chua hoa (Mường)...Bộ phận dùng là quả tươi hay khô, có thể dùng cả hạt và lá để làm thuốc. Trong quả có chứa glycozit đắng: momordixin, charantin; hỗn hợp các chất thuộc nhóm stigmastadienol; protid, acid amin; lipid và các sắc tố chủ yếu: lycopen; một số vitamin và muối khoáng. Hạt chứa chất béo và chất đắng. Theo Đông y mướp đắng vị đắng, lạnh; vào tỳ vị tâm can. Tác dụng thanh giải thử nhiệt, minh mục giải độc. Dùng cho các...
3p
nkt_bibo36
13-01-2012
76
12
Download
-
Bạn bị đau dạ dày, nóng trong hay mọc nhọt sưng tấy? Hãy sử dụng mướp đắng. Theo Đông y, cây mướp đắng có tính hàn, vị đắng, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, bổ gan, dưỡng huyết, trị các chứng kiết lị, u nhọt, đau mắt đỏ do nhiệt, trúng nắng. Đau dạ dày: Lấy hoa mướp đắng đã phơi khô tán nhỏ, hòa với nước sôi để nguội uống. Hâm hấp sốt, mệt mỏi, khát nước: Lấy lá mướp non, lá khởi tử (hay lá hoa thiên lý) nấu canh ăn. Sốt từng cơn, làm mệt hay...
3p
nkt_bibo36
13-01-2012
86
5
Download
-
Mướp đắng (Momordica charatia L) là một loại rau ăn bằng quả được trồng phổ biến ở nhiều địa phương trong cả nước. Mướp đắng (nguồn: internet). Trong thực phẩm, quả mướp đắng được nấu với tôm, hấp với thịt, xào hoặc kho với cá. Đặc biệt quả mướp đắng dùng ăn sống là phương pháp tốt để tận dụng nguồn vitamin C khá phong phú cùng với nhiều loại acid amin cần thiết cho cơ thể con người. Quả mướp đắng, khi còn xanh, chứa 188mg vitamin C trong 100g phần ăn được. Nếu để chín, hàm lượng này giảm còn...
5p
nkt_bibo22
12-12-2011
58
4
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
