Nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa
-
Tuần 3..... Bài: XÂY DỰNG ĐOẠN. VĂN TRONG VĂN BẢN.. KIỂM TRA BÀI CŨ.CÂU 1: Thế nào là bố cục của văn bản?.CÂU 2: Nội dung phần thân bài thường được. sắp xếp theo trình tự nào?.a. Không gian và thời gian.b.Theo sự phát triển của sự việc.c. Theo mạch suy luận.d.Cả 3 hình thức trên..CÂU 3: Các ý trong văn bản “Tôi đi học”.của Thanh Tịnh được sắp xếp theo trình tự.nào?..a. Thời gian..b. Không gian..c. Sự phát triển của sự việc..d. Cả a, b, c đều đúng...I. Khái niệm.II.Từ ngữ và câu trong đoạn văn.III. Luyện tập..I. Thế nào là đoạn văn?. 1. Tìm hiểu ví dụ: “Ngô Tất Tố và tác.
21p anhtrang_99 07-08-2014 481 14 Download
-
Tiểu luận kết thúc học phần "Ngôn ngữ nghệ thuật trong tập thơ "Góc sân và khoảng trời" của Trần Đăng Khoa" có nội dung chính gồm 2 chương. Chương 1: Khái quát về ngôn ngữ nghệ thuật. Chương 2: Ngôn ngữ nghệ thuật trong tập thơ "Góc sân và khoảng trời" của Trần Đăng Khoa. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm được nội dung chi tiết nhé.
22p phuongnguyen1704 18-09-2022 78 21 Download
-
Đề tài "Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa sau 1975" tiến hành nghiên cứu quá trình sáng tác và quan niệm nghệ thuật của Trần Đăng Khoa; cái tôi trữ tình trong thơ Trần Đăng khoa sau 1975, những nét nổi bật của nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa sau 1975.
107p unforgottennight03 27-08-2022 15 5 Download
-
Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày một số vấn đề lí luận tƣ duy thơ và tư duy thơ của Trần Đăng Khoa; cái tôi trữ tình trong thơ Trần Đăng Khoa; biểu tượng và ngôn ngữ thơ Trần Đăng Khoa. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
110p closefriend10 22-11-2021 51 8 Download
-
Nghiên cứu đề tài “Chủ đề biển đảo trong sáng tác của Trần Đăng Khoa” nhằm phát hiện những tìm tòi rất riêng của tác giả khi viết về biển đảo. Đặc biệt để thấy được tiếng thơ khẳng định chủ quyền lãnh thổ, tình yêu cảnh trí non sông, tình yêu thương con người. Từ đó khẳng định vị trí, phong cách tiêu biểu nhà thơ Trần Đăng Khoa và những đóng góp của tác giả với nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
112p legendoffei 07-08-2021 45 7 Download
-
NGỮ VĂN 8..BÀI 20: TỨC CẢNH PÁC BÓ... - HỒ CHÍ MINH -.. Trình bày hiểu biết của em về bài. thơ?. - Hoàn cảnh sáng tác?. - Thể thơ? Phương thức biểu đạt?. - Cảm xúc chủ đạo?..- Sáng tác: 2/1941 tại Pác Bó..- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường. luật. Năm 1941 Bác trở về Pác Bó.- Phương thức biểu đạt: Miêu tả, tự sự. và biểu cảm..- Cảm xúc chủ đạo: Đùa vui, sảng. khoái..... Giường nằm của Bác ở Pác Bó..Sáng ra bờ suối, ttốivào hang,.Sáng ra bờ suối, ối vào hang,.
18p binhminh_11 07-08-2014 611 19 Download
-
Mục đích nghiên cứu đề tài: “Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiếu” nhằm tập trung tìm hiểu thơ Trần Đăng Khoa ở góc độ thế giới nghệ thuật. Tuy tập thơ được viết từ khi tác giả còn rất nhỏ nhưng vẫn được xem xét như một chỉnh thể nghệ thuật có sự đan xen, hòa quyện và thống nhất giữa các yếu tố nội dung và hình thức. Từ đó, cùng người đọc khám phá được cảm nhận và những sáng tạo từ hình tượng nghệ thuật đến biện pháp nghệ thuật được Trần Đăng Khoa sử dụng trong tập thơ.
70p colendaica32 03-06-2014 1025 73 Download
-
Tại sao những người làm nghệ thuật điêu khắc hay có nickname đằng sau là “điên” với “rồ”? Dân học điêu khắc là dân phải “ăn no, vác nặng” nhất trong các khoa của các trường Mỹ thuật, lại ăn nói thô tháp, nghênh ngạo, thẳng thừng nên cái biệt danh “điên, rồ” đi theo họ rất nhiều. Nào là Cơ “điên” (Trần Hoàng Cơ), Đạt ‘rồ” (Đinh Công Đạt), Ý “điên” (Nguyễn Như Ý), Sáng “điên”… Trong đó, trừ nhà điêu khắc Nguyễn Như Ý là có một dạo điên thật, thì những người còn lại chẳng hề điên...
11p waduroi 06-11-2012 80 6 Download
-
Trần Văn Cẩn sinh ngày 13-8-1910 tại Kiến An, mất năm 1994 tại Hà Nội - thọ 84 tuổi. Ông tốt nghiệp khoá 7 trường Cao đẳng Mỹ thuật Ðông Dương (1931-1936). Ông là một trong bộ tứ danh họa hàng đầu của nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam: Nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn (Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Tường Lân và Trần Văn Cẩn). Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945, ở Hà Nội có một nhóm thanh niên trí thức cùng chí hướng, mong muốn có tự do, độc lập trong...
4p thix1minh 11-10-2012 125 5 Download
-
Họa sĩ Trần Đình Thọ đến với Hội hoạ sau khi học xong bậc Thành Chung, từ năm 1938 đã tham gia hoạt động trong Hội Truyền báo Quốc Ngữ (một tổ chức công khai của Đảng lúc bấy giờ) TRẦN ĐÌNH THỌ-Ra đồng-Sơn mài, 1961,58x88cm với cương vị trưởng tiểu ban cổ động bằng tranh và ảnh. Năm 1939 ông thi đỗ vào trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khoá XIII và tốt nghiệp năm 1944. Sau khi tốt nghiệp, ông lên chiến khu cùng một số văn nghệ sĩ tổ chức ban kịch Hoa Lan, làm kinh...
7p gian_anh 07-10-2012 166 5 Download
-
Tiết 100. HDĐT:MƯA (Trần Đăng Khoa) I / Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Cảm nhận được sự sống, phong phú sinh động của bức tranh thiên nhiên và tư thế của con người được khắc hoạ trong bài thơ. Nghệ thuật đặc sắc – nhân hoá. 2. Kĩ năng: cảnh vật. 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu thiên nhiên – thái độ bảo vệ thiên nhiên – quan sát cảnh vật. II / Chuẩn bị - Gv: sgk – sgv – giáo án – tập thơ của Trần Đăng Khoa - Hs: vở ghi – bài...
5p kata_9 02-03-2012 430 26 Download
-
Trong tiến trình phát triển của văn học Việt nam hiện đại, so với văn học người lướn thì văn học thiếu nhi hình thành và phát triển một cách thầm lặng, ít được người ta quan tâm đến. Tuy vậy một bộ phân văn học này đã khoonh bỏ cuộc mà đã tự thân phấn đấu vươn lên để ngày một phong phú, đa dạng và được đánh giá là một bộ phận quan trọng của nền văn học dân tộc
70p hatram_123 30-12-2011 697 113 Download
-
Mình đọc thấy bài này cũng rất hay và bổ ích. Hy vọng rằng nó sẽ giúp ích được cho những bạn còn đang trăn trở và chưa tự tin vào bản thân. Sinh viên Bách Khoa chúng ta thường rất chăm chỉ, tinh thần trách nhiệm cao nhưng sự tự tin khi giao tiếp và nói trước đám đông vẫn còn thiếu rất nhiều.Điều này gây nên một số bất lợi và làm cho chúng ta đi chậm hơn người khác. Hy vọng sẽ nhận được những chia sẻ của các bạn về chủ đề này!...
5p abcdef_3 29-05-2011 153 21 Download
-
Lưu Trọng Lư với bài thơ Tiếng Thu Trần Đăng Khoa Lưu Trọng Lư là nhà thơ tiên phong của phong trào Thơ mới. Nhận định về nghệ thuật thơ ông, nhà phê bình thiên tài Hoài Thanh đã có những nhận xét thật chuẩn xác: "Tôi biết có kẻ trách Lư cẩu thả, lười biếng, không biết chọn chữ, không chịu khó gọt giũa câu thơ. Nhưng Lư có làm thơ đâu, Lư chỉ để lòng mình tràn lan trên mặt giấy". Nhận định này dường như đã thành nỗi ám ảnh. Và rồi suốt đời, Lưu Trọng Lư cứ loạng...
4p tonthicamhuong 12-05-2011 201 9 Download
-
Hướng cho trẻ nên tìm đọc những loại sách nào? Tùy theo độ tuổi, sở thích của trẻ, bạn có thể lựa sách cho chúng. Nhưng cũng có một vài cuốn có thể cần thiết cho bất kỳ một trẻ nào như: "Những tấm lòng cao cả" (truyện dịch), "Góc sân và khoảng trời" (Thơ Trần Đăng Khoa), "Dế mèn phiêu lưu ký" (Tô Hoài), "Không gia đình", "Chuyện cổ tích Việt Nam", "Chuyện cổ Grimm", "Chuyện cổ Andecxen"… Những cuốn sách này giúp trẻ tăng khả năng diễn đạt ngôn ngữ, viết văn có hình ảnh hơn. Mặt...
4p parislonglay 29-11-2010 77 12 Download
-
Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn sinh ngày 13/8/1910 tại thị xã Kiến An. Học hết tiểu học ông lên Hà Nội sống với bà nội. Cuộc sống ở đây không làm ông quên miền quê thơ ấu, nơi có người cậu làm nghề đồ hoạ và người mẹ dịu hiền. Năm 1925 Trần Văn Cẩn thi đỗ vào trường Bách nghệ Hà Nội học khoa Vẽ mẫu - đăng ten và Thiết kế đồ gỗ. Năm 1930 tốt nghiệp, ông làm ở Sở cá Nha Trang với công việc vẽ lại những con cá lạ để lưu làm hồ...
7p sonyt707 18-09-2010 242 43 Download
-
Ở Việt Nam, đề tài hoa sen xuất hiện khá sớm trong nghệ thuật tạo hình. Hầu như ở thời nào đề tài này cũng có trong các đồ án trang trí nơi thờ tự hoặc ở các công trình văn hoá cộng đồng. Họa tiết hoa sen được khai thác, thể hiện dưới nhiều bố cục khác nhau góp phần tạo nên sự đa dạng, đẹp đẽ và cao quý cho các đồ án trang trí. Nó xuất hiện hằng xuyên theo chiều dài của lịch sử mỹ thuật ở những công trình kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ....
10p thandongdatviet2010 07-01-2010 287 200 Download
-
Trong lời bạt cho tập nhạc "Cánh én tuổi thơ" của nhạc sĩ Phạm Tuyên, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: "Cuộc đời Phạm Tuyên là một pho tiểu thuyết bề bộn với rất nhiều cung bậc. Có thể tóm tắt bằng hai câu thơ xuất thần của Phạm Tiến Duật, một trong những thính giả rất yêu âm nhạc của ông: "Cây cúc đắng quên lòng mình đang đắng/ Trổ hoa vàng dọc suối để ong bay...". Ngõ 40 Vạn Bảo trên tầng 3 có một không gian đầy ắp màu xanh. Ở đó, khi bước chân...
8p thandongdatviet2010 07-01-2010 252 19 Download