intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Người dân tộc Bahnar

Xem 1-20 trên 23 kết quả Người dân tộc Bahnar
  • Nghiên cứu tiến hành phỏng vấn 30 hộ dân tại 2 xã Ayun và H’ra huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai về hoạt động khai thác và sử dụng thảo mộc làm thuốc chữa bệnh của cộng đồng người Bahnar. Kết quả nghiên cứu đã xây dựng được danh mục 62 cây thuốc thuộc 61 chi, 48 họ thực vật từ đó chọn ra 25 loài thực vật được người dân Bahnar biết đến để khai thác và sử dụng làm thuốc chữa bệnh.

    pdf14p vimarillynhewson 02-01-2024 3 2   Download

  • Bài viết "Đặc trưng nội dung, nghệ thuật “lời nói vần” của người Bahnar" giới thiệu sơ lược về đặc trưng nội dung, nghệ thuật “lời nói vần” của người Bahnar, một tộc người ở Bắc Tây Nguyên và một số huyện miền núi tỉnh Bình Định, Phú Yên.

    pdf9p bongbay03 13-05-2023 9 2   Download

  • Bài viết đề cập các yếu tố văn hóa hàm chứa trong câu đố của tộc người Bahnar. Đó là kho tri thức và kinh nghiệm về rừng, các giá trị vật chất và tinh thần tạo nên đặc trưng văn hóa của người Bahnar như nhà cửa, trang phục, ẩm thực, lễ hội, các loại hình văn học (sử thi, lời nói vần)… Từ việc nghiên cứu các yếu tố văn hóa trong câu đố, bài viết nhằm khái quát đặc trưng về văn hóa tộc của người Bahnar.

    pdf11p viellenkullman 13-05-2022 75 1   Download

  • Đề tài đưa ra mục tiêu nghiên cứu các mô hình kiến trúc nhà ở cho từng nhóm người Bahnar, Jrai phân bố theo địa phương và theo các tiểu vùng khí hậu. Và đề xuất những mô hình kiến trúc nhà ở sao cho vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng của đồng bào, vừa bảo tồn phát huy được những giá trị tốt đẹp trong kiến trúc truyền thống của người Bahnar, Jarai.

    pdf7p vimackenziebezos 30-11-2021 43 4   Download

  • Văn hóa truyền thống của người Bahnar đã tạo nên sự đa dạng văn hóa tộc người của tỉnh Gia Lai. Trong đó, giá trị hôn nhân của người Bahnar là một yếu tố quan trọng, được người Bahnar kế thừa, phát huy xây dựng hạnh phúc gia đình. Đặc điểm hôn nhân truyền thống của người Bahnar và những biến đổi của nó ở Gia Lai được trình bày qua mô tả, phân tích về quan niệm, nguyên tắc, hình thức cư trú và những quy định bảo vệ tính bền vững của hôn nhân người Bahnar.

    pdf10p vimariana2711 21-12-2020 25 0   Download

  • Kroong là xã đặc biệt khó khăn thuộc vùng đệm VQG KKK, tỉnh Gia Lai với 98% dân số là đồng bào dân tộc Bahnar. Trước sự ngăn cách về địa lý, khó khăn về kinh tế, rào cản về văn hóa, người Bahnar đã tìm đến các loài cây cỏ để chữa trị các loại bệnh thường gặp trong cuộc sống hàng ngày, hình thành nên vốn kiến thức truyền thống về cây thuốc trong cộng đồng. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm lập danh mục thành phần loài cây thuốc, đánh giá tính đa dạng sinh học, xác định vai trò của chúng trong đời sống ĐBDT Bahnar.

    pdf13p tamynhan8 04-11-2020 41 1   Download

  • Thiên môn chùm (Asparagus racemosus Willd.) là một trong các loài cây thuốc bản địa có tiềm năng cần ưu tiên bảo tồn và phát triển tại tỉnh Gia Lai. Cho đến nay, tại Việt Nam chưa có đề tài nghiên cứu tri thức bản địa về khai thác và sử dụng Thiên môn chùm.

    pdf13p viino2711 05-05-2020 52 1   Download

  • Bài viết trình bày các đặc điểm trang phục truyền thống của người Bahnar, Jrai, đặc trưng văn hóa trong trang phục truyền thống của người Bahnar, Jrai.

    pdf4p vilisbon2711 04-01-2020 65 2   Download

  • Thực vật làm thuốc và các bài thuốc dân gian của đồng bào Bahnar tại xã Đông huyện KBang tỉnh Gia Lai đa dạng và phong phú. Kết quả phỏng vấn (100 hộ) đã xây dựng được danh lục 22 loài cây thuốc thuộc 17 họ. Liệt kê được 6 bài thuốc tiêu biểu và có 16 loại bệnh được người dân sử dụng cây thuốc để chữa trị tại nhà.

    pdf5p vilisbon2711 04-01-2020 57 0   Download

  • Bahnar là tộc người lớn nhất trong số những tộc người thuộc dòng ngôn ngữ Nam Á ở nước ta. Dân tộc Bahnar có một nền văn hóa độc đáo với nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật phong phú.

    pdf6p vilisbon2711 04-01-2020 31 0   Download

  • Mục tiêu của luận văn là chương trình chi tiết môn Hát dân ca tại trường CĐSP Gia Lai. Khai thác những giá trị của dân ca Tây Nguyên cụ thể là đưa dân ca của tộc người Bahnar vào giảng dạy môn Hát Dân Ca cho sinh viên Sƣ phạm trường CĐSP Gia Lai. Từ đó, đưa ra giải pháp dạy hiệu quả và phát huy năng lực của sinh viên.

    pdf26p phongtitriet000 08-08-2019 35 6   Download

  • Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm lí luận và thực trạng phương pháp dạy học Cồng chiêng của tộc người Jrai và Bahnar cho học sinh trường Trung cấp Văn hóa nghệ thuật tỉnh Gia Lai, chúng tôi nghiên cứu đề xuất phương thức dạy học theo phương pháp giảng dạy mới thông qua bản phổ của môn học này trong nhà trường.

    pdf28p phongtitriet000 08-08-2019 49 2   Download

  • Cuối thế kỷ XIX, việc nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc ít người tại Việt Nam đã được chú ý. Đến nay đã có hàng trăm công trình của các nhà khoa học Việt Nam và nước ngoài nghiên cứu về lĩnh vực này đã được công bố. Trên hầu hết các bình diện như cảnh huống và chính sách ngôn ngữ, vấn đề cội nguồn và việc sắp xếp danh mục các ngôn ngữ theo cội nguồn,… đã được làm rõ hoặc nêu vấn đề để giới khoa học tiếp tục thảo luận. Báo cáo trình bày khái quát lịch sử của việc nghiên cứu, những thành tựu đã đạt được cũng như những công việc cần phải tiếp tục khảo sát của giới ngữ học tại Việt Nam.

    pdf9p kaiyuan1121 21-08-2018 132 11   Download

  • Hiện nay, vấn đề tộc danh Tà Mun đang được giới khoa học quan tâm nghiên cứu sau khi công luận cho rằng không nên xếp nhóm Tà Mun vào tộc người Chrau hoặc Stiêng như đã làm trước đây. Bản thân bà con Tà Mun ý thức rất rõ và luôn khẳng định mình là tộc người Tà Mun. Họ nhiều lần đề nghị đưa tộc danh Tà Mun và danh mục các dân tộc ít người tại Việt Nam. Bài viết là kết quả của đợt điền dã ngôn ngữ học được tổ chức vào cuối tháng 3-2013 tại một số huyện thuộc tỉnh Tây Ninh có đồng bào Tà Mun sinh sống. Đây là một trong hai nhóm người Tà Mun có số lượng cư dân lớn.

    pdf11p kaiyuan1121 21-08-2018 57 2   Download

  • Dân tộc Bahnar là một trong các dân tộc bản địa Tây Nguyên giàu bản sắc văn hóa. Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho những hoạch định chính sách phát triển bền vững tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng và bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc Bahnar. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài viết.

    pdf9p hpnguyen1 02-03-2018 68 7   Download

  • Xuất phát từ hình thức phòng thủ nguyên thủy của “buôn”, các ngôn ngữ Mon- Khmer ở Việt Nam đã sử dụng tính từ “tròn” để cấu tạo danh từ chỉ hình thức tổ chức cộng đồng cơ sở của mình. Cao hơn “buôn” là hình thức “liên buôn”, còn để lại dấu vết trong các ngôn ngữ Bahnar, Brũ, Việt và Mường. Từ các hình thức đó, người Việt-Mường đã tiến lên lập “nước”, và biến “làng - nước” thành cơ cấu tổ chức cộng đồng đặc trưng của Việt-Mường.

    pdf14p nganga_02 09-09-2015 82 8   Download

  • Giới thiệu chung: Diện tích: 15.536,9 km2 Dân số: 1,1 triệu người Mã vùng: 84 – 059 Tỉnh lỵ: Thành phố Pleiku. Thị xã: An Khê, Ayun Pa. Các huyện: Đăk Pơ, Đăk Đoa, A Yun Pa, Chư Păh, Chư Prông, Chư Sê, Đức Cơ, Ia Grai, Kbang, Krông Pa, Kông Chro, Mang Yang, Ia Pa, Phú Thiện. Dân tộc: Việt (Kinh), Jrai, Bahnar,…

    pdf4p sun123123 02-07-2013 80 3   Download

  • Tây Nguyên là một vùng còn nhiều rừng và tỷ lệ che phủ lớn nhất trong nước (57%), nhưng đây cũng là vùng có tốc độ mất rừng lớn nhất. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến mất rừng, trong đó hai nguyên nhân chính thường được nói đến: Rừng bị phá để sản xuất lương thực vì nhu cầu tồn tại của hàng triệu dân nghèo sống trong và xung quanh rừng; rừng bị mất do các nhu cầu ngày càng tăng của con người về gỗ, nhất là gỗ củi và các lâm sản khác. ...

    pdf8p miumiungon 04-02-2012 98 13   Download

  • Nhóm Khmer • Nhóm Bahnar • Nhóm Katu • Nhóm Việt Mường • Nhóm KhmúTheo danh sách chính thức hiện nay có 25 ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam thuộc nhánh Mon-Khmer, họ Nam Á với số người sử dụng tổng cộng là 2.620.371 người (1989). Địa bàn cư trú của cư dân sử dụng các ngôn ngữ này trải từ Nam ra Bắc trên khắp lãnh thổ Việt Nam. Chính vì vậy, có thể coi họ ngôn ngữ Nam Á (cụ thể hơn là nhánh Mon-Khmer) là một họ ngôn ngữ quan trọng hiện diện...

    pdf4p abcdef_38 20-10-2011 136 11   Download

  • Năm 1978, cố giáo sư Lưu Hữu Phước và tôi có dịp đi điền dã và dự một vài liên hoan cồng chiêng tại ba nơi: Buôn Ma Thuột, Daklak và Pleiku. Vùng này lúc ấy còn hoang dã và cồng chiêng Tây Nguyên ít người biết đến. Chúng tôi bắt đầu làm quen với những nhạc cụ chưa từng thấy trong đời như: Đàn Goong, đàn K’ ni, và các loại cồng chiêng của vài dân tộc Êđê, M’nong ga, Gia rai, Bahnar. Chúng tôi được nghe những âm thanh mới lạ, được uống rượu cần và gặp...

    pdf10p money_00 05-08-2011 152 22   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2