
Nhạy cảm kháng sinh
-
Bài viết trình bày nghiên cứu đặc điểm vi sinh vật mà mức độ nhạy cảm kháng sinh của nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) liên quan đến ống thông bàng quang (OTBQ). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 14 bệnh nhân được chẩn đoán NKTN liên quan OTBQ, được điều trị tại khoa Hồi sức cấp cứu – Bệnh viện K, từ tháng 03/2022 đến tháng 11/2022.
5p
viormkorn
23-10-2024
5
1
Download
-
Bài viết trình bày đánh giá các đặc điểm bệnh học, kết quả nuôi cấy vi khuẩn và tính nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn trong bệnh lý ruột thừa viêm cấp vỡ mủ và các yếu tố ảnh hưởng của chúng đến kết quả điều trị. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 68 trường hợp điều trị bằng phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa vỡ mủ từ 6/2022 đến 3/2023 tại Khoa Ngoại tiêu hóa Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế.
8p
viengfa
23-10-2024
2
1
Download
-
Bài viết trình bày xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện, tác nhân vi khuẩn gây bệnh và tính nhạy cảm kháng sinh ở các bệnh nhân điều trị tại các khoa HSTC, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2020.
8p
vibenya
23-10-2024
6
1
Download
-
Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên các bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm trùng đường mật do sỏi theo hướng dẫn Tokyo 18 và được dẫn lưu đường mật qua da điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, giai đoạn 2020-2024 nhằm xác định căn nguyên gây nhiễm trùng và tính nhạy cảm kháng sinh của các vi khuẩn phân lập được.
5p
viciize
31-10-2024
3
2
Download
-
Bài viết trình bày xác định tỷ lệ và tính nhạy cảm kháng sinh của một số chủng vi khuẩn gram âm gây nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhân ĐTĐ. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 83 bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết gram âm có ĐTĐ tại bệnh viện 103 và bệnh viện Hữu Nghị trong thời gian từ 1/1/2013 đến 30/3/2017.
4p
viormkorn
06-11-2024
1
1
Download
-
Việc xác định sớm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết (NKH) giúp bác sĩ lựa chọn kháng sinh phù hợp, kịp thời mang lại hiệu quả điều trị cao và giảm chi phí cho bệnh nhân. Bài viết trình bày việc tìm một phương pháp mới để chẩn đoán NKH nhanh và cho kết quả chính xác cao.
8p
vipanly
26-11-2024
3
1
Download
-
Nghiên cứu này nhằm cập nhật tình trạng kháng kháng sinh của H. pylori tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ năm 2019 đến năm 2022. Đối tượng và phương pháp: Có 350 chủng H. pylori được phân lập từ bệnh nhân viêm dạ dày, loét dạ dày, ung thư dạ dày và được khảo sát mức độc nhạy cảm với các kháng sinh amoxicillin (AC), chlarithromycin (CH), metronidazol (MZ), levofloxacin (LE) và tetracyclin (TC).
8p
vipanly
26-11-2024
4
2
Download
-
Bài viết đánh giá tỉ lệ nhạy cảm và xác định nồng độ MIC50, MIC90 của ceftolozane/tazobactam trên nhóm Enterobacteriaceae và Pseudomonas aeruginosa kháng carbapenem. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên mẫu Enterobacteriaceae và Pseudomonas aeruginosa kháng carbapenem được phân lập từ các bệnh phẩm tại khoa Vi sinh Bệnh viện Truyền máu Huyết học từ 01/11/2022 – 15/06/2023.
9p
viperth
28-11-2024
1
1
Download
-
Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tính nhạy cảm kháng sinh của Aeromonas hydrophila gây nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu tất cả người bệnh nhiễm khuẩn huyết do A. hydrophila điều trị trong giai đoạn 2018 đến 2024.
6p
viperth
28-11-2024
2
1
Download
-
Bài viết trình bày: Xác định các căn nguyên vi sinh gây nhiễm trùng hô hấp ở bệnh nhân mắc BPTNMT tại Trung tâm Hồi sức tích cực (HSTC) – Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2023-2024; Xác định mức độ nhạy cảm với kháng sinh của các vi khuẩn phân lập được và kết quả điều trị.
6p
visarada
28-03-2025
3
1
Download
-
Bài viết trình bày mục tiêu: Trong chiến lược phòng chống kháng kháng sinh (KS), Bệnh viện (BV) cần theo dõi tình hình nhạy cảm KS để hỗ trợ sử dụng KS trong điều trị có hiệu quả. Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu, tiến hành từ 01/2022 đến 06/2024. Mẫu nghiệm được phân lập và làm KS đồ theo hướng dẫn của của Bộ Y tế và cập nhật hằng năm theo CLSI.
12p
vimaito
28-03-2025
1
1
Download
-
Bài viết trình bày kết quả: Vi khuẩn Gram âm phân lập được có tỷ lệ kháng kháng sinh cao. Đặc biệt vi khuẩn A. baumannii có tỷ lệ kháng kháng sinh cao nhất trên 90% với hầu hết các kháng sinh, trong đó tỷ lệ kháng 100% với các kháng sinh bao gồm: ertapenem, ceftriaxon, cefepim. Vi khuẩn K. Pneumoniae còn nhạy cảm với các kháng sinh amikacin và fosfomycin, với tỷ lệ kháng lần lượt là 23,53% và 30,00%.
7p
vimaito
28-03-2025
3
1
Download
-
Bài viết mô tả đặc điểm căn nguyên vi khuẩn gây bệnh viêm phổi liên quan thở máy tại khoa Hồi sức tích cực – chống độc Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, theo dõi dọc thực hiện trên 73 bệnh nhân thở máy tại khoa Hồi sức tích cực và chống độc Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn từ tháng 8/2023 đến tháng 7/2024.
6p
viuzumaki
28-03-2025
2
0
Download
-
Bài viết trình bày xác định mức độ nhạy cảm với kháng sinh colistin và tỷ lệ mang gene mcr-1, mcr-3 của các chủng K. pneumoniae phân lập trong hệ vi khuẩn chí của trẻ em, động vật và ngoài môi trường (đất, nước) tại các hộ chăn nuôi ở hai huyện Xuân Trường, Hải Hậu của tỉnh Nam Định năm 2023.
9p
viuzumaki
28-03-2025
3
1
Download
-
Tại trung tâm Hồi sức tích cực Bệnh Viện Bạch Mai nhiễm khuẩn do K. pnemoniae chủ yếu là viêm phổi (65,7%)2 . Việc xác định tính nhạy cảm kháng sinh của K. pneumoniae là rất quan trọng và có ý nghĩa lâm sàng. MBài viết trình bày nhận xét mức độ nhạy cảm kháng sinh của các chủng K.pneumoniae phân lập được ở bệnh nhân viêm phổi tại TT Hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2023-2024.
5p
viuzumaki
28-03-2025
1
1
Download
-
Nhiễm khuẩn huyết (NKH) là một bệnh lý nhiễm khuẩn toàn thân nặng thường gặp trong lâm sàng với căn nguyên gây bệnh chính là các vi khuẩn gram âm. Việc giám sát thường xuyên căn nguyên gây bệnh và mức độ nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn góp phần giúp nâng cao hiệu quả điều trị. Bài viết trình bày mô tả thực trạng trạng kháng kháng sinh (KKS) của vi khuẩn gram âm gây NKH tại Bệnh viện Ung bướu Nghệ An, giai đoạn 2020-2024.
6p
viuzumaki
28-03-2025
2
1
Download
-
Nghiên cứu nhằm khảo sát tính nhạy cảm kháng sinh của các chủng P.aeruginosa gây viêm phổi tại Trung tâm Hồi sức Tích cực – Bệnh viện Bạch Mai. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 91 bệnh nhân người lớn điều trị tại Trung tâm Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch Mai, được chẩn đoán viêm phổi theo CDC 2023 và có kết quả vi sinh của các loại bệnh phẩm đường hô hấp dưới dương tính với P.aeruginosa.
5p
viuzumaki
28-03-2025
9
1
Download
-
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu là nhiễm khuẩn khá phổ biến. Hiểu biết về tác nhân gây bệnh và tính nhạy cảm với kháng sinh là cần thiết để có phương pháp điều trị hiệu quả. Mục tiêu của đề tài nhằm xác định tác nhân vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu và tính nhạy cảm với kháng sinh.
9p
viyuhi
26-03-2025
5
1
Download
-
Bài viết trình bày sự nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli (E. coli) phân lập từ nem chua tại các chợ bán lẻ ở tỉnh Vĩnh Long. Kết quả nghiên cứu đã phân lập được tổng số 19 chủng E. coli. Tính nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn E. coli đối với 14 loại kháng sinh được thực hiện bằng phương pháp đĩa khuếch tán.
8p
viinuzuka
28-02-2025
2
1
Download
-
Luận án Tiến sĩ Y học "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh trong đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có viêm phổi" trình bày các nội dung chính sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của người bệnh trong đợt cấp BPTNMT có viêm phổi cộng đồng; Đặc điểm căn nguyên vi sinh ở người bệnh đợt cấp BPTNMT có viêm phổi cộng đồng và tính nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn phân lập được; So sánh giá trị của phương pháp real-time PCR đa tác nhân với nuôi cấy đờm trong phát hiện căn nguyên vi sinh và mối liên quan với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng.
207p
viinuzuka
27-02-2025
6
2
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
