Nhiễm khuẩn nước uống
-
Nguyên nhân gây bệnh Do vi khuẩn Pasteurella multocida gây ra. Phương thức truyền lây: - Vi khuẩn xâm nhập qua đường tiêu hóa là đường chính, ngoài ra vi khuẩn còn xâm nhập qua đường hô hấp - Do nuôi chung với heo mang mầm bệnh, thức ăn nước uống nhiễm mầm bệnh hoặc do thời tiết, stress, vệ sinh chuồng trại kém… Thể quá cấp tính - Sốt cao 42 0C, chỉ sau vài giờ heo khó thở rồi bị kích thích thần kinh, chạy lung tung, kêu la và lăn ra chết....
43p buihanh_09ss 22-08-2012 235 59 Download
-
Kháng sinh có thể nhiễm vào thức ăn do tiếp xúc với môi trường có chứa kháng sinh. 2. Kháng sinh có thể tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi do sử dụng thường xuyên trong thức ăn chăn nuôi: + Kháng sinh cho vào thức ăn với mục đích kích thích tăng trọng cho gia súc (liều thấp). + Kháng sinh cho vào nước uống để phòng bệnh trong mùa dịch bệnh (liều trung bình). 3.Kháng sinh có thể cho thẳng vào thực phẩm với mục đích ức chế, tiêu diệt vi sinh vật, để bảo quản...
69p lalan38 29-03-2013 412 146 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Đánh giá thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa" nhằm đánh giá thực trạng ô nhiễm vi sinh vật trong nước uống đóng chai sản xuất tại Khánh Hòa; Xác định một số yếu tố liên quan đến ô nhiễm vi sinh vật trong nước uống đóng chai sản xuất tại Khánh Hòa.
82p chankora08 03-07-2023 14 5 Download
-
Đồ án tốt nghiệp được thực hiện với mục tiêu nhằm xác định tỷ lệ nhiễm Pseudomonas aeruginosa trong các mẫu nước uống; khảo sát khả năng kháng kháng sinh của các chủng Pseudomonas aeruginosa phân lập được. Mời các bạn cùng tham khảo.
78p zhangyan 13-07-2021 43 11 Download
-
Việc đánh giá tình hình vệ sinh nước uống và mức độ nhạy cảm với kháng sinh của P. aeruginosa trong nước uống là việc làm rất cần thiết, nhằm mục đích phòng ngừa sự lan truyền của vi khuẩn này qua đường uống; cảnh báo về việc sử dụng tràn lan nước uống không hợp vệ sinh của người dân, đồng thời khuyến cáo việc sử dụng kháng sinh một cách hợp lý, hiệu quả.
91p tomhiddleston 25-05-2020 70 18 Download
-
Có nhiều loại bướu cổ, trong đó hay gặp nhất là bướu cổ dịch tễ địa phương chiếm hơn 80%. Loại bệnh này do một số yếu tố gây ra như: di truyền, các tác nhân gây nhiễm khuẩn, các rối loạn về miễn dịch... Còn nguyên nhân rất hay gặp là do chế độ dinh dưỡng và nước uống.
5p inconsolable_2 28-08-2013 77 4 Download
-
Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên chủ yếu do virus gây ra nên không cần sử dụng kháng sinh, chỉ cần chăm sóc ở nhà. “Con tôi 5 tuổi, bị viêm họng, ho và chảy nước mũi. Có người bảo cứ để thế rồi bệnh sẽ khỏi, có người lại bảo phải mua kháng sinh cho cháu uống. Đã có lần tôi tự ý dùng thuốc này và xảy ra tai biến nên rất sợ
4p banmaixanh123456 08-08-2013 59 3 Download
-
Bên cạnh việc dùng thuốc thì chế độ ăn uống cũng đóng vai trò rất quan trọng góp phần tăng hiệu quả điều trị khàn tiếng. Thất âm (mất tiếng) còn gọi là khản tiếng. Biểu hiện là tiếng nói của người bệnh thều thào khó nghe, có khi mất tiếng không nói được nữa. Nguyên nhân theo y học hiện đại là do nói nhiều, nóiliên tục trong một thời gian dài; do nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, cảm lạnh, viêm họng... dẫn đến viêm thanh quản cấp tính làm tổn thương dây thanh âm. Theo y học...
4p global1981 04-08-2013 69 6 Download
-
Cởi bớt quần áo, tã lót và đặt trẻ nằm ở nơi thoáng mát. Không cho nằm phòng máy lạnh hạ nhiệt độ thấp hay máy quạt thổi trực tiếp vào người. Cho uống nước cam, chanh tươi. Sốt cao cần uống thuốc hạ nhiệt. Sốt là phản ứng của cơ thể và là một triệu chứng thường gặp, nhưng bản chất của mỗi loại sốt có khác nhau. Đa số các trường hợp sốt là do cơ thể mắc bệnh nhiễm khuẩn, tuy vậy, có một số trường hợp tuy mắc bệnh nhiễm khuẩn nhưng không sốt hoặc sốt...
3p kidkalovely 04-07-2013 133 8 Download
-
Thuốc kháng sinh được sử dụng rộng rãi, không chỉ dùng để trị bệnh trên người, mà còn sử dụng phổ biến trong chăn nuôi, như thức ăn nuôi cá để tránh thiệt hại do vi khuẩn. Kết quả gây nên ô nhiễm môi trường tự nhiên rộng lớn ở Châu Âu, kháng sinh đã được tìm thấy trong nước ngầm, nước uống và trong đất.
2p chuteu_1 27-06-2013 145 15 Download
-
Nước là một thành phần quan trọng của cơ thể sinh vật nói chung trong đó có con người. Cơ thể chúng ta có đến 60 – 80% là nước. Chỉ cần mất 10% số lượng nước (khoảng 3,5 lít đối với một người nặng 50kg) là cơ thể đã có nguy cơ đưa đến tử vong. Trong điều kiện bình thường, mỗi ngày một người lớn trung bình cần khoảng 2 – 2,5 lít nước và nhu cầu này thay đổi tùy theo nhiệt độ môi trường, mức độ hoạt động thể lực, tình trạng bệnh lý của cơ...
77p canhchuon_1 19-06-2013 177 35 Download
-
Ấu trùng Phyllosoma của tôm hùm đá, Jasus edwardsii, được ương từ trứng lên con giống. Giai đọan ấu trùng được ương từ khi trứng nở cho tới giai đọan III đạt tỷ lệ sống cao nhất và có tỷ lệ nhiễm vi khuẩn là thấp nhất trong môi trường ương là nước biển được ozone hóa ở mức độ thấp và trung bình (400 và 500 mV: điện thế khử oxy hóa). Ngược lại,
2p chuteu_1 17-06-2013 85 8 Download
-
Với các bé dưới một tuổi, khi đi xa, khó khăn nhất với cha mẹ là chuyện… ăn uống của bé… Nếu bé bú sữa mẹ, mẹ chỉ cần có thêm áo khoác ngoài là không còn e ngại khi cho con bú nơi công cộng. Với bé bú bình, do không nên pha sẵn sữa, dễ bị nhiễm khuẩn khi để ngoài môi trường, cha mẹ cần mang theo bình thủy nước sôi (loại nhỏ) và nước uống đóng chai để tiện pha chế. Trường hợp bé bú không hết, không nên để dành đến cữ sau vì sữa...
4p banhbeo_1 19-05-2013 51 2 Download
-
Trẻ tiêu chảy bị đi đại tiện nhiều lần (trên lần một ngày) và tính chất phân bị thay đổi: phân loãng, nhiều nước. Tiêu chảy cấp thường diễn ra dưới 5 ngày, nếu trên 2 tuần là ỉa chảy kéo dài. Nguyên nhân: thường do ăn uống phải thức ăn và nước uống bị nhiễm khuẩn hoặc tiếc xúc với phân của người đã mắc bệnh tiêu chảy. Yếu tố thuận lợi: không rửa tay trước khi ăn
3p bibocumi41 13-05-2013 63 3 Download
-
Nhiều người trong cùng gia đình khám dạ dày - tá tràng với biểu hiện khá giống nhau: ăn không tiêu, ợ hơi, đau bụng trên rốn, đầy bụng, hơi thở có mùi hôi... Nguyên nhân lây nhiễm được cho do cách ăn uống chung. Xét nghiệm thường cho kết quả cả gia đình đều nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (HP). Phó giáo sư Trần Thiện Trung, Trưởng phòng khám tiêu hóa Bệnh viện đại học Y dược TP HCM cho biết có nhiều đường lây nhiễm vi khuẩn HP: miệng - miệng (qua nước bọt từ đồ dùng vệ...
3p bibocumi32 09-03-2013 73 5 Download
-
- Do vi khuẩn: Vi khuẩn Clostridium, Salmonella, E.coli, Erysipelothrix gây bệnh tiêu chảy xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc mũi, miệng, đường tiêu hoá gây bệnh thối ruột hoại thư, tiêu chảy, phó thương hàn, đóng dấu, tụ huyết trùng… Ngoài ra còn có cầu khuẩn, trực khuẩn amíp gây tiêu chảy kiết lị. - Do ký sinh trùng: Các loại ký sinh trùng như giun đũa, giun lươn, giun tóc, sán… lây nhiễm qua phân, nước tiểu, nước uống, rau sống… gây bệnh tiêu chảy. - Do thức ăn: Các loại thức ăn kém chất lượng,...
4p oceanus75 28-01-2013 158 6 Download
-
Môi trường sống phải thật trong sạch (không khí, nước...) sẽ hạn chế được các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, đường ruột, đường tiết niệu… Bài học về môi trường trên thế giới cũng như trong nước đã giúp ta thấy rõ tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường bức thiết biết chừng nào. Lao động cần cù bền bỉ giúp con người trẻ lâu và hữu ích. Theo thống kê 95% các cụ sống trên 100 tuổi đều là những người lao động từ bé cho đến 100 tuổi vẫn cưỡi ngựa, săn bắn, tóc chưa bạc...
3p bibocumi25 10-01-2013 80 4 Download
-
Rau diếp cá thường được ăn sống, đặc biệt vào mùa hè. Thậm chí nhiều người còn xay lấy nước uống để giải khát. Ngoài tác dụng thanh nhiệt, làm mát cơ thể, diếp cá còn có nhiều công dụng chữa bệnh. Các thực nghiệm dược lý hiện đại đã chứng minh rằng rau diếp cá có tác dụng chống nhiễm khuẩn, chống vi khuẩn, nâng cao sức đề kháng và lợi tiểu. Nguyên liệu: 200g thịt ba rọi chay 200g rau diếp cá 100g xà lách 4 thìa súp mắm nêm chay, 1 thìa cà phê đường ...
2p tunhien11 19-12-2012 63 5 Download
-
Cần cho trẻ uống nhiều nước hoặc tăng cường cho trẻ bú. Đây là điều rất quan trọng vì trẻ bị viêm phổi cần được cung cấp nhiều nước để làm loãng đờm, dịu họng, giảm ho. Phải tăng cường cho trẻ ăn, bú, tránh các tập quán kiêng ăn. Cần cho trẻ ăn đủ chất, bú đều đặn khi đang bệnh. Khi trẻ vừa khỏi bệnh cũng cần bồi dưỡng thêm cho trẻ mau lại sức. Đối với trẻ nhỏ, khi mũi bị nghẹt, tắc, trẻ sẽ khó bú, khó ăn hơn. Vì vậy cần làm thông thoáng mũi cho...
5p cuctay_1 11-12-2012 80 2 Download
-
Vi khuẩn phần lớn tồn tại trong nước, thức ăn và có thể gây bệnh cho con người. Với bà bầu, vi khuẩn có thể xâm nhập qua nhau, làm yếu hệ miễn dịch, thậm chí gây cản trở quá trình phát triển của thai nhi. Một số loại thực phẩm dễ nhiễm khuẩn Các loại củ mọc mầm: Khoai tây, khoai lang… mọc mầm đều có chứa những nguồn độc tố và nhiều vi khuẩn gây hại cho sức khỏe. Vì vậy, bạn nên tránh tất cả những loại củ đã lên mầm. .Trứng sống: Ẩn chứa nhiều vi khuẩn không...
5p bubam_5 05-12-2012 78 7 Download