
Phân loại khu bảo tồn
-
Định nghĩa của IUCN khẳng định bảo tồn đa dạng sinh học là mục tiêu cơ bản của khu BTTN: “Khu bảo tồn thiên nhiên là một khu vực trên đất liền hoặc trên biển được khoanh vùng để bảo vệ đa dạng sinh học, các tài nguyên thiên nhiên và văn hoá đi kèm, được quản lý bằng các công cụ pháp luật hoặc các hình thức quản lý có hiệu quả khác” (IUCN 1994).
31p
chilliltn
04-03-2011
399
141
Download
-
Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) đã xây dựng một hệ thống phân loại các khu bảo tồn, trong đó định rõ các mức độ sử dụng tài nguyên như sau: Khu bảo tồn thiên nhiên là những khu được bảo vệ nghiêm ngặt, chỉ dành cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo và quan trắc môi trường. Các khu bảo tồn thiên nhiên này cho phép gìn giữ các quần thể của các loài cũng như các quá trình của hệ sinh thái không hoặc ít bị nhiễu loạn. Vườn quốc gia là...
3p
bibocumi18
06-12-2012
97
14
Download
-
Bài viết Thành phần loài thực vật được sử dụng làm thức ăn của cộng đồng Chơ ro tại khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa đồng Nai, tỉnh Đông Nai trình bày: Kết quả nghiên cứu về thành phần loài thực vật làm thức ăn, được sử dụng theo kinh nghiệm của cộng đồng Chổ tại khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đông Nai,... Mời các bạn cùng tham khảo.
0p
sobinhoangson
29-04-2018
21
1
Download
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, Tp Đà Nẵng với mục tiêu xác định thành phần loài, xây dựng những thông tin về đa dạng thực vật thân gỗ tại nơi nghiên cứu làm cơ sở khoa học trong việc quản lý tài nguyên thực vật thân gỗ, đặc biệt là những loài thực vật thân gỗ quý hiếm đang có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng cao tại khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà.
26p
codon_05
04-12-2015
147
38
Download
-
Điều tra thành phần loài: Còn được gọi là điều tra khu hệ (thực vật, động vật hoặc một nhóm cụ thể) Điều tra trữ lượng: Điều tra trữ lượng là những hoạt động ngoại nghiệp khó khăn hơn, cho câu hỏi “Loài đó có bao nhiêu con trong khu bảo tồn?”Các cuộc điều tra ĐDSH sẽ cung cấp những thông tin cơ bản về khu hệ thực vật, động vật cùng những đặc điểm nó về phân bố, số lượng của các quần thể phục vụ cho các hoạt động tiếp theo (Qui hoạch khu bảo tồn, nghiên cứu...
22p
nuber_12
24-08-2013
337
35
Download
-
Tiếp nối phần 1, mời các bạn cùng tham khảo tiếp phần 2 cuốn sách "Đa dạng sinh học đất ngập nước - Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long". Nội dung cuốn sách bao gồm những kiến thức, khái niệm cơ bản về đất ngập nước nói chung, đất ngập nước ở Việt Nam nói riêng.
76p
uocvong11
02-11-2015
116
35
Download
-
Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu về thành phần loài, sự phân bố cũng như các yếu tố tác động đến thực vật làm thuốc từ đó đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển một số loài cây thuốc quý tại khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa.
26p
quaymax9
02-10-2018
50
11
Download
-
Bài viết Đa dạng thực vật cho lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai trình bày: Mục tiêu nghiên cứu là xác định tính đa dạng về thành phần loài và các bậc taxon, dạng sống, bộ phận sử dụng, giá trị sử dụng và giá trị bảo tồn thực vật cho lâm sản ngoài gỗ,... Mời các bạn cùng tham khảo.
0p
sobinhoangson
29-04-2018
49
6
Download
-
Luận văn nhằm thực hiện nhằm những mục tiêu chính sau đây: Xác định thành phần loài và mật độ côn trùng nước tại một số hệ thống suối thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Luông; đánh giá mức độ đa dạng về loài côn trùng nước dựa vào một số chỉ số đa dạng sinh học.
84p
change14
07-07-2016
52
5
Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá được tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch (thành phần loài, thảm thực vật) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt nhằm đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
160p
larachdumlanat129
20-01-2021
9
5
Download
-
Luận văn: Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và đặc điểm phân bố lưỡng cư tại khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa làm cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn, phát triển nguồn tài nguyên lưỡng cư, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý tài nguyên thiên nhiên tại khu Bảo tồn. Mời các bạn tham khảo!
26p
quaymax9
02-10-2018
24
3
Download
-
Kết quả nghiên cứu nguồn tài nguyên cây thuốc ở Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Sơn Trà, TP Đà Nẵng đã xác định được 657 loài, 396 chi, 133 họ thuộc 5 ngành thực vật bậc cao có mạch, bao gồm lá thông (Psilotophyta), Thông đất (Lycopodiophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Thông (Pinophyta) và Ngọc lan (Magnoliophyta).
5p
nutifooddau
18-01-2019
32
3
Download
-
Nội dung bài viết nhằm xác định thành phần loài bò sát, ếch nhái, loài bò sát, ếch nhái quan trọng, các mối đe dọa nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học và đưa ra các giải pháp quản lý và bảo tồn lâu dài cho khu hệ bò sát, ếch nhái tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hầu, tỉnh Yên Bái.
0p
roongkloi
01-09-2017
60
2
Download
-
Bài viết Cập nhật thành phần loài bò sát và lưỡng cư tại khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn, tỉnh Lào Cai trình bày: Điều tra thực địa đã được tiến hành trong tháng 8 năm 2012 tại khu vực Văn Bàn nhằm đánh giá sự đa dạng về thành phần loài và ưu tiên bảo tồn của các loài bò sát và lưỡng cư,... Mời các bạn cùng tham khảo.
0p
sobinhoangson
29-04-2018
33
2
Download
-
Bài viết xác định thực trạng phân bố các loài cây Cát Sâm và Thiên niên kiện tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa. Đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển bền vững các loài dược liệu Cát Sâm và cây Thiên niên kiện tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa.
8p
danhvi95
05-12-2018
50
2
Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện tại vùng lõi Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa trong 2 năm (2015-2016). Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận được sự hiện diện của ba loài Khỉ mặt đỏ, Khỉ vàng và Khỉ mốc trong KBTTN này. Khỉ mặt đỏ có vùng phân bố rộng nhất, bao gồm 13 trong tổng số 30 tiểu khu và 7 trong tổng số 8 sinh cảnh rừng của KBTTN Xuân Liên.
5p
trangcham1896
20-12-2018
39
2
Download
-
Nội dung bài viết trình bày các kết quả khảo sát vào tháng 9-10/2015 và tập hợp các nghiên cứu trước đây đã xác định được 224 loài san hô cứng, 232 loài cá rạn san hô, 88 loài thân mềm và da gai ở khu bảo tồn biển Lý Sơn. Đa dạng thành phần loài sinh vật rạn san hô ở đây thuộc mức trung bình so với các khu bảo tồn biển khác.
11p
gaocaolon8
08-11-2020
18
2
Download
-
Bài viết Sự phân bố và thành phần loài nấm lớn tại khu bảo tồn thiên nhiên lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang trình bày nghiên cứu được thực hiện từ tháng 9/2015 đến tháng 10/2016 nhằm cung cấp thông tin về đa dạng nấm lớn tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, hỗ trợ cho công tác quản lý đa dạng sinh học của khu vực khảo sát,... Mời các bạn cùng tham khảo.
8p
thienthandoremon
30-05-2018
36
1
Download
-
Bài viết Thành phần loài và sự phân bố của động vật đất phổ biến tại khu bảo tồn thiên nhiên lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang trình bày nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định thành phần loài và sự phân bố của động vật đất trên các sinh cảnh đại diện tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang từ năm 10/2015 đến 10/2016. Nghiên cứu thực hiện trên 3 sinh cảnh với 35 ô mẫu được khảo sát,... Mời các bạn cùng tham khảo.
9p
thienthandoremon
30-05-2018
48
1
Download
-
Thành phần loài vi khuẩn lam (Cyanobacteria) ở Khu Bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười, tỉnh Tiền Giang
Bài viết Thành phần loài vi khuẩn lam (Cyanobacteria) ở Khu Bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười, tỉnh Tiền Giang trình bày thành phần loài vi khuẩn lam ở Khu Bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười – Tiền Giang được nghiên cứu từ tháng 9/2015 đến tháng 8/2016. Kết quả đã ghi nhận được 49 loài vi khuẩn lam của 3 bộ (Chroococcales, Oscillatoriales, Noctoscales), 8 họ, 17 chi,... Mời các bạn cùng tham khảo.
7p
thienthandoremon
31-05-2018
38
1
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
