Phòng trừ rệp sáp trên cây
-
Các chỉ tiêu sinh học cơ bản về vòng đời, sức sinh sản, thời gian sống của rệp sáp Paracoccus marginatus nuôi trên hai giống dâu tằm GQ2 và GQ12 được thực hiện trong phòng thí nghiệm ở nhiệt độ 30 ± 0,5℃, ẩm độ 75%. Bài viết trình bày một số đặc điểm sinh học của rệp sáp (Paracoccus marginatus) gây hại cây dâu tằm.
7p visybill 19-07-2023 11 4 Download
-
Bài viết Phân lập, tuyển chọn và đánh giá hiệu quả phòng trừ loài rệp sáp hại rễ cây hồ tiêu (Pseudococcidae) của một số chủng nấm ký sinh trên côn trùng trình bày kết quả phân lập, tuyển chọn và bước đầu đánh giá hiệu quả của một số chủng nấm để phòng trừ rệp sáp hại rễ cây hồ tiêu tại Đắk Lắk và góp phần định hướng nghiên cứu các giải pháp sinh học trong phòng trừ rệp sáp hại rễ hồ tiêu và xây dựng quy trình sản xuất hồ tiêu bền vững.
14p vispiderman 15-06-2023 9 3 Download
-
Bài viết này tìm ra loại thuốc trừ sâu sinh học nhằm hạn chế và thay thế thuốc trừ sâu hóa học phòng trừ rệp sáp trên cây công nghiệp, cây ăn quả. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo!
7p limingao 29-06-2021 27 7 Download
-
Hàng năm rệp sáp là đối tượng chính gây hại rễ cây cà phê ở các vùng trồng cà phê tại Việt Nam, đặc biệt ở Tây Nguyên, gây thiệt hại nghiêm trọng đến ngành sản xuất cà phê. Bài viết này trình bày kết quả thí nghiệm 5 loài nấm kí sinh rệp sáp phân lập tại Krông Ana được lưu trữ tại phòng Công nghệ vi sinh, Viện Công nghệ sinh học và môi trường, Đại học Tây Nguyên.
7p tradaviahe11 04-01-2021 35 3 Download
-
Nghiên cứu này góp phần làm cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp phòng trừ rệp sáp Coccidohystrix sp. trên cây cà gai leo nói riêng và các cây dược liệu nói chung.
6p quenchua5 26-05-2020 37 5 Download
-
Bài viết tiến hành nghiên cứu các đặc điểm hình thái và sinh học của rệp sáp giả đu đủ gây hại trên sắn để có cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo về phòng trừ loài sâu hại phổ biến này. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
8p quenchua5 26-05-2020 57 5 Download
-
Bài viết Thành phần nấm ký sinh trên rệp sáp và ve sầu gây hại rễ cây cà phê tại Đắk Lắk trình bày việc thu thập, phân lập và xác định tên các chủng nấm ký sinh trên rệp sáp, ve sầu được thực hiện. Với mục đích tạo vật liệu ban đầu để nghiên cứu và chọn lọc các chủng nấm ký sinh côn trùng có hoạt tính tốt, sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ rệp sáp, ve sầu gây hại rễ cà phê,... Mời các bạn cùng tham khảo.
8p lehasiphuong 20-05-2018 62 3 Download
-
Tài liệu "Một số sâu bệnh hại trên cây sắn và biện pháp phòng trừ" sẽ giới thiệu tới các bạn những loại sâu bệnh hại trên cây sắn để các bạn và bà con nông dân biết cách phòng trừ. Một số loại sâu đó là: Rệp sáp bột hồng hại sắn; bệnh chổi rồng trên cây sắn; sùng trắng;...
16p khatinh 12-05-2016 236 26 Download
-
Những năm gần đây diện tích trồng sắn ở nước ta ngày càng mở rộng bên cạnh đó, dịch hại cũng đang hoành hành làm giảm năng suất sắn của nước ta. Các bệnh, sâu hại chủ yếu như: Rệp sáp bột hồng hại sắn, sùng trắng, nhện đỏ, bệnh chuổi rồng,…. Xuất phát từ thực tế đó mà "Đề tài tiểu luận: Một số sâu bệnh hại trên cây sắn và biện pháp phòng trừ hiệu quả" đã được thực hiện.
9p khatinh 12-05-2016 328 41 Download
-
Trên cây nhãn bên cạnh một số đối tượng sâu bệnh thường gặp như sâu đục gân lá, sâu đục trái, rệp sáp, sâu hại bông,... thì bọ xít hại nhãn (Tessaratoma papillosa) cũng là một đối tượng thường xuyên có mặt và gây hại cho cây nhãn, nhất là khi cây nhãn ra đọt, lá non, ra bông, ra trái. Vậy đặc điểm và cách phòng trừ loại bọ xít này như thế nào mời các bạn tham khảo tài liệu Tesaratoma papillosa sau đây.
12p linhhoang2410 18-03-2015 137 10 Download
-
Tài liệu Sâu bệnh trên cây hồ tiêu trình bày các loại bệnh thường gặp trên cây hồ tiêu, dấu hiệu bệnh và biện pháp phòng trị. Một số bệnh thường gặp ở cây hồ tiêu được trình bày ở tài liệu này như nấm bệnh hại rễ, mối tiêu, rệp sáp giả,.... Hy vọng đây là tài liệu hữu ích cho bà con nông dân đang trồng cây tiêu.
6p trantrongphuthieu 26-07-2014 305 71 Download
-
Bệnh cháy lá và chết ngọn là bệnh gây hại nghiêm trọng trên lá của cả cây con và cây trong vườn ở giai đoạn kinh doanh. Trong vườn ươm, nó có thể là bệnh hại quan trọng nhất vì chúng gây thiệt hại đến 40-50%. Trên cây lớn chúng gây chết lá, cành và rụng lá dẫn đến hiện tượng làm giảm năng suất.
7p vetnangcuoitroi123 14-11-2013 276 6 Download
-
Một trong số những loài sâu gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho người trồng mãng cầu xiêm là rệp sáp giả dứa. Rệp sáp giả dứa có đặc điểm thường tập trung gây hại trên quả hơn là gây hại trên cành lá và thân mãng cầu xiêm. Để phòng chống rệp sáp giả hại mãng cầu xiêm, các hộ nông dân thường dùng thuốc hóa học là chủ yếu.
7p sunny_1 09-08-2013 99 27 Download
-
Hiệu quả phòng trừ sâu bệnh hại cây có múi bằng dầu khoáng BVTV ở trên thế giới và ở Việt Nam đã được nghiên cứu đánh giá sử dụng từ thập kỷ 90 thế kỷ 20 đối với các loài sâu chính như sâu vẽ bùa, rệp vẩy sáp đỏ, rầy chổng cánh, nhện đỏ, nhện rám vàng v.v.. Trong chương trình phòng trừ, quản lý dịch hại tổng hợp, dầu khoáng HMO và AMO (caltex DC Tron Plus) được sử dụng hợp lý hầu như không độc hại mà có hiệu lực phòng trừ cao bằng hoặc có...
2p sunshine_6 10-07-2013 125 11 Download
-
Quy trình là kết quả nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật, trên cơ sở 3 năm thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng thực tế quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) và một số giải pháp nông học để nâng cao năng suất cà phê bền vững ở Đăk Lăk”. II. Phạm vi và đối tượng áp dụng: Qui trình này được áp dụng cho các vùng sản xuất cà phê vối tại Tây Nguyên để phòng trừ rệp sáp và một số loài sâu bệnh hại khác trên cà phê vối. III. Nội dung...
10p vanvonp 19-06-2013 200 42 Download
-
Nhà cháu có trồng 1 cây mận Ấn Độ mấy năm nay. Mỗi khi vào mùa là cây mận cho trái liên tục 4-5lứa. Nhưng chỉ có lứa đầu tiên là trái tốt, còn các lứa về sau thường bị sâu(có dòi bên trong), hoặc rụng và xuất hiện nhiều rầy(nhỏ li ti màu xanh lá hoặc đen) trên hoa và lá. Một điều nữa là cây ổi con nhà cháu có nhiều rệp sáp(màu trắng, có nhiều lông tơ,sau thời gian biến thành loài côn trùng màu trắng có cánh) dưới mặt lá. Cháu rất mong các nhà khoa...
3p kata_0 13-02-2012 313 12 Download
-
Sâu bệnh hại phổ biến trên cây mãng cầu phải gồm một số loại chính như sau: 1. Rệp sáp phấn: Gây hại trên lá, trái. Cơ thể rệp phủ đầy chất sáp trắng như phấn. Rệp sáp tập trung chích hút trên lá và trái làm cho lá bị quăn, trái bị chai không lớn được. Nếu rệp sáp tấn công vào giai đoạn trái non thì trái thường bị rụng. Nếu tấn công vào giai đoạn trái đã phát triển, trái sẽ mất giá trị thương phẩm. Khi chích hút trái mãng cầu, rệp sáp tiết ra chất...
4p lotus_7 31-01-2012 143 10 Download
-
Triệu chứng: Bệnh phát sinh trên lá và trái, bệnh thể hiện những đốm với sợi nấm màu đen như lớp bồ hóng bám ở mặt lá, nấm không gây hại phần phiến lá hay thịt trái, nấm phát triển làm giảm khả năng quang hợp, làm trái xấu đi, giảm giá trị thương phẩm, vết bệnh có thể bị tróc khi nắng làm khô nấm. Nấm phát triển trên chất tiết của rệp sáp và sống nhờ chất dịch này.
6p lotus_7 31-01-2012 110 8 Download
-
Ngoài sâu xám, rệp sáp, bệnh lở cổ rễ, bệnh đốm nâu, bệnh sương mai... cây cà tím còn bị sâu đục trái thường xuyên gây hại Con trưởng thành của sâu đục trái là loại bướm nhỏ, sải cánh rộng 20-22mm, cánh màu trắng. Ban ngày chúng ẩn nấp dưới tán lá, trong các bụi cỏ dại trên ruộng hoặc xung quanh bờ, đường đi, chiều mát thể bay ra hoạt động. Sau vũ hóa khoảng một ngày, con trưởng thành bắt đầu giao phối, sau đó 2-3 ngày thì con cái bắt đầu đẻ trứng. Trứng được đẻ thành...
3p lotus_1 14-01-2012 153 15 Download
-
Rệp sáp hại đu đủ là loài gây hại phổ biến và đáng kể trên cây đu đủ. Trong điều kiện thời tiết nóng ẩm như hiện nay, khá phù hợp cho loài rệp sáp gây hại. Cây đu đủ bị rệp sáp gây hại Cây đu đủ đang cho trái Đặc điểm hình thái Cơ thể thành trùng rất nhỏ hình oval, màu vàng, có phủ lớp sáp trắng. Lớp sáp này rất ít không đủ để che phủ toàn bộ cơ thể. Ấu trùng màu vàng nhạt. Cả quần thể rệp sáp được phủ lớp sáp trắng, dầy. ...
3p lotus_1 13-01-2012 161 18 Download