
Phòng trừ sâu bệnh cây hồ tiêu
-
Bài giảng "Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp trên cây hồ tiêu" được biên soạn với mục đích trình bày nguyên tắc quản lý tổng hợp sâu bệnh hại trên cây hồ tiêu; một số sâu bệnh hại chính trên cây hồ tiêu;... Mời các bạn cùng tham khảo.
49p
phuongduy205
02-11-2022
33
6
Download
-
Giáo án Mô đun Trồng cây lê - Bài 1 với mục tiêu nhằm giúp các bạn đọc điết được kỹ thuật chuẩn bị qui hoạch, đào hố, bón phân, trồng cây theo ViệtGap; Hiểu được đặc điểm của cây và các giai đoạn sinh trưởng, phát triển cây Lê và chăm sóc phòng trừ sâu bệnh hại.
5p
vietdn123
18-05-2023
57
6
Download
-
Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học "Tuyển chọn, nghiên cứu đặc tính kháng tác nhân gây bệnh và tạo chế phẩm phòng trừ bệnh rễ của các chủng vi khuẩn vùng rễ cây hồ tiêu (Piper nigrum L.
221p
viaudi
04-08-2022
32
4
Download
-
Mục tiêu của báo cáo là xây dựng được biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh hại chính trên cây hồ tiêu nhằm góp phần phát triển sản xuất hồ tiêu bền vững, có hiệu quả và tăng thu nhập cho người dân nghèo tỉnh Quảng Trị.
83p
jangni9
23-05-2018
129
16
Download
-
Tài liệu Sâu bệnh trên cây hồ tiêu trình bày các loại bệnh thường gặp trên cây hồ tiêu, dấu hiệu bệnh và biện pháp phòng trị. Một số bệnh thường gặp ở cây hồ tiêu được trình bày ở tài liệu này như nấm bệnh hại rễ, mối tiêu, rệp sáp giả,.... Hy vọng đây là tài liệu hữu ích cho bà con nông dân đang trồng cây tiêu.
6p
trantrongphuthieu
26-07-2014
311
71
Download
-
Các nhà sản xuất Endosulfan chính là Ấn Độ, Trung Quốc, Israel, Brazil và Hàn Quốc, trong đó Ấn Độ là nhà cung cấp lớn nhất. Endosulfan là chất có độc tính cao, có thể gây chết người nếu thấm vào da, hay đi vào cơ thể qua đường hô hấp hoặc tiêu hóa. Nó có thể gây rối loạn cơ quan sinh sản, hệ thống thần kinh, tuyến giáp, và gây ung thư vú. Endosulfan tách thành endosulfane sulphate và endosulfane .diol, với chu kỳ bán dã từ 60-800 ngày. ...
2p
vanvonp
19-06-2013
151
3
Download
-
Tên khoa học: gleditschia australis Hemsl Họ Vang (Caesalpiniaceae). Bộ phận dùng: quả (bỏ hột). Quả chín khô, chắc cứng, thịt dày, không sâu mọt là tốt. Thành phần hoá học: có chất Saponin khoảng 10%. Tính vị: vị cay, mặn, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Phế và Đại trường. Tác dụng: thông khiếu, tiêu đờm, trừ phong, nhuyễn kiên. Chủ trị: trúng phong, cấm khẩu, trị đờm suyễn, đau cổ, họng nghẹn.
2p
kata_6
25-02-2012
69
4
Download
-
A. Sâu hại 1. Rệp son (Scale insects) : Là loại rệp có vỏ màu nâu. Loài rệp này thường bám vào lá để hút nhựa và thải ra chất độc làm hại cây. Do đó phải phòng trừ thường xuyên để hạn chế khả năng sinh sản của chúng ( loài này sinh sản rất nhanh và gây hại lớn cho vườn lan). Phòng trừ bằng cách tiêu diệt bằng tay hoặc dùng các thuốc như Regent, Lannate, supracide...theo nồng độ khuyến cáo trên bao bì, phun 1 tuần 1 lần cho đến khi tiêu diệt hoàn toàn. 2....
4p
nkt_bibo47
20-02-2012
113
6
Download
-
Tỏi Dùng nước tỏi phòng chữa bệnh cúm gà Trừ sâu ăn đọt cây có múi bằng tỏi Tỏi diệt trừ ốc sên Phòng trừ ốc bươu vàng bằng thuốc thảo mộc Chữa bệnh cho tôm bằng tỏi Nấm Quy trình sản xuất nhanh ometar (nấm xanh) ở nông hộ để phòng trừ sâu hại cho cây trồng và rầy nâu hại lúa Dùng nấm tricoderma chặn bệnh chết nhanh, chết chậm trên cây tiêu Phòng trừ rầy nâu bằng nấm ký sinh Ong Diệt bọ dừa bằng ong ký sinh Trồng rau sạch bằng… ong Kiến Dùng kiến vàng để diệt sâu...
3p
nkt_bibo45
12-02-2012
189
38
Download
-
Kể từ khi tiến hành thu hoạch trên vườn cho đến khi được đặt trên bàn ăn, trái cây bị hư hỏng, tổn thất rất nhiều. Một trong các nguyên nhân là hiện nay, phần lớn các loại trái cây bị nhà vườn hoặc người thu gom “làm rơi” từ 30 cm đến 3 m. Để trừ hao, người thu gom trả giá thấp, người bán lẻ “hô” giá cao, cuối cùng chỉ có người tiêu dùng tốn nhiều tiền mua và người trồng cũng mất tiền đầu tư tái sản xuất cho khu vườn. Một biện pháp đơn giản...
4p
nkt_bibo45
12-02-2012
119
13
Download
-
Chia tay với nghề giáo sau hơn chục năm gắn bó, anh chuyển qua trồng hồ tiêu, cà phê. Nếu không có những nghiên cứu do cuộc sống bức bách, có lẽ anh đã lâm cảnh nợ nần trước bệnh tật của cây trồng. Bí… nên phải tự tìm lối ra Nhìn 2.000 trụ tiêu đang thời kỳ cho quả sung sức nhất nhiễm bệnh tuyến trùng rễ héo dần, nguy cơ mất trắng tài sản đã khiến anh Lang đứng ngồi không yên. Để cứu vườn tiêu, anh gõ cửa không ít cơ quan chuyên môn, những người cùng...
3p
nkt_bibo41
01-02-2012
129
8
Download
-
Xin giới thiệu với bà con cách phòng trị sâu hại, bệnh hại cho cây khổ qua. * Sâu hại - Ruồi đục trái (Bactrocera cucurbitae): Ruồi có hình dạng và kích thước rất giống ruồi đục trái cây, nhưng chỉ gây hại trên các cây họ Bầu Bí. Ấu trùng là dòi có màu trắng ngà, đục thành đường hầm ngoằn ngèo bên trong trái làm trái thối vàng, rụng sớm. Nên thu gom tiêu diệt trái rụng xuống đất, cày phơi đất sau vụ hoặc cho nước ngập ruộng vài ngày để diệt nhộng. Phun ngừa ruồi bằng...
3p
lenguyentn
19-04-2011
398
53
Download
-
1. SÂU HẠI: 1.1 Ruồi đục trái (Bactrocera cucurbitae): ruồi có hình dạng và kích thước rất giống ruồi đục trái cây, nhưng chỉ gây hại trên các cây họ Bầu Bí. Ấu trùng là dòi có màu trắng ngà, đục thành đường hầm ngoằn ngèo bên trong trái làm trái thối vàng, rụng sớm. Nên thu gom tiêu diệt trái rụng xuống đất, cày phơi đất sau vụ hoặc cho nước ngập ruộng vài ngày để diệt nhộng. Phun ngừa ruồi bằng các thuốc Sherpa, Karate, Cyper-alpha, Cyperan. Nếu ruồi ở mật độ cao có thể dùng dấm pha...
3p
lenguyentn
18-04-2011
171
30
Download
-
Việt Nam hiện nay đã là một trong những nước có sản lượng tiêu xuất khẩu đứng vào tốp dẫn đầu của các nước có xuất khẩu hồ tiêu trên thế giới. Điều tra tại nhiều địa phương có trồng tiêu như ở Quảng Trị, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Phước, Đắk Nông, Gia Lai, Đắk Lắk đã có nhiều điển hình trên qui mô lớn (nông trường) và kinh tế hộ tư nhân đã đạt năng xuất từ 3- 4 tấn tiêu khô/ha. Đây là mức năng xuất cao và đáng tự hào đối với nghề trồng tiêu ở...
6p
lenguyentn
17-04-2011
416
125
Download
-
Tía tô, tử tô, tên khoa học là Perilla frutescens (L.) Briton, thuộc họ hoa môi (Lamiaceae). Có vị cay, mùi thơm, tính ấm. Lá có tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiêu hóa, trừ cảm lạnh. Thân cành lợi tiêu hóa. Hạt trừ hen, trị ho, làm long đàm. Một số ứng dụng như sau: * Chữa cảm: - Cảm lạnh: lá tía tô tươi 1 nắm, xắt nhỏ ăn với cháo nóng. - Cảm cúm không có mồ hôi và ho tức ngực, nôn đầy: dùng 20 g lá tươi giã nhỏ, chế thêm nước sôi, quấy đều gạn...
5p
pstrangsang
22-12-2010
96
8
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
