Phong tục lễ tết
-
Học phần "Phong tục tập quán và Lễ hội văn hóa Việt Nam" trang bị cho sinh viên những khái niệm cơ bản về phong tục tập quán và những phong tục tập quán tiêu biểu của Việt Nam như phong tục cưới xin, ma chay, lễ hội và lễ tết, các tín ngưỡng trong văn hóa các dân tộc Việt Nam.
16p hoangvanlong24 30-07-2024 16 1 Download
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Truyện dân gian Nam bộ về phong tục được thực hiện với mục tiêu nhằm tìm hiểu về lịch sử văn hóa vùng đất Nam Bộ - nơi hình thành và lưu truyền những truyện dân gian về phong tục. Đi sâu nghiên cứu những truyện về phong tục, cũng như sự hình thành và lưu giữ những truyện về phong tục ở Nam Bộ. Mời các bạn cùng tham khảo!
91p tieusoha 06-06-2023 13 7 Download
-
Chuyên viên C&B chịu trách nhiệm về các công việc: chấm công và tính tiền lương hàng tháng đúng theo quy định, theo dõi, đề xuất việc nâng lương cơ bản cho người lao động theo đúng quy định hiện hành của nhà nước, lập danh sách và làm thủ tục thanh toán cho cán bộ nhân viên công ty về chế độ lễ; tết; ốm đau; thai sản và các chế độ khác được nêu trong quy chế phúc lợi, xây dựng, triển khai và kiểm soát việc thực hiện Nội quy lao động, quy chế khen thưởng, kỷ luật...
2p vrohtovitamin 21-06-2019 85 6 Download
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Châu Á học: Phong tục tập quán Hồi giáo của cư dân Ả rập khu vực Trung Đông
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ một số nét tiêu biểu trong phong tục và tập quán Hồi giáo- những hoạt động sống được hình thành trong suốt chiều dài lịch sử và ổn định thành nề nếp, những phương thức ứng xử giữa người với người của cư dân Ả rập khu vực Trung Đông, cung cấp cho người đọc một bức tranh toàn cảnh về hội hè, lễ tết, trang phục, ăn uống, cưới xin, ma chay… từ đó nâng cao nhận thức của bạn đọc Việt Nam về khu vực này.
21p truongtien_05 28-03-2018 161 19 Download
-
Tài liệu Đặc trưng cội nguồn văn hóa trình bày các nội dung: đặc trưng về dân tộc, ngôn ngữ, phong tục tập quán, giao tiếp, đám cưới, tết nguyên đán, lễ hội của nền văn hóa Việt Nam và cội nguồn nền văn hóa Việt Nam.
3p hoangtuonlyh 08-04-2014 142 8 Download
-
Năm nay tôi ăn Tết một mình. Bên ngoài trời giá lạnh, mùa đông vẫn còn ngự trị vì mới vào tháng hai. Gia đình các con bận tíu tít với những ngày lễ, tết, nào là lễ Giáng Sinh rồi Tết Tây, Tết Ta, thêm họp bạn, party ở sở, ở trường... Đã 35 năm trời qua kể từ ngày rời VN, các con tôi quen theo Mẹ, giữ gìn phong tục mình, xem lễ Tết đầu năm rất quan trọng và thiêng liêng, âu đó cũng là điều đáng mừng... Phải chăng đó là một nét văn hóa...
5p vnpttl 15-08-2013 50 2 Download
-
Nghệ nhân Đàng Xem giới thiệu sản phẩm gốm của lò mình. Đến Ninh Thuận là vùng đất khô cằn, nhưng khách du lịch luôn có nhiều lựa chọn điểm đến cho những chuyến tham quan ngoài các ngày hội, tết của người Chăm ở các tháp Chàm cổ xưa như đồi cát Nam Cương, bãi biển NInh Chữ,
12p kiwinz 28-06-2013 130 14 Download
-
Đối với người Việt Nam thời cổ đại, Tết Trung Thu được diễn tả trong "Việt Nam Phong tục" của tác giả Phan Kế Bính với tục: Ban ngày làm cỗ cúng gia tiên, tối đến bày cỗ thưởng Nguyệt. Ðầu cỗ là bánh mặt trăng, và dùng nhiều thứ bánh trái hoa quả, nhuộm các màu các sắc, sặc sỡ xanh, đỏ, trắng, vàng, trong đó thì lễ vật hàng đầu là bánh mặt trăng, ngày nay gọi là bánh Trung Thu. Con gái hàng phố thi nhau tài khéo, gọt đu đủ thành các thứ hoa nọ hoa...
12p kiwinz 28-06-2013 212 20 Download
-
.Người Khmer Nam Bộ là cộng đồng dân tộc thiểu số thuộc nhóm Môn – Khmer hiện có khoảng 1,3 triệu dân, sống tập trung nhất là ở 20 huyện, thị của 9 tỉnh, thành phố thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long như Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Vĩnh Long, Hậu Giang, Cần Thơ; một số ít ở thành phố Hồ Chí Minh và miền Đông Nam Bộ.
8p kiwinz 28-06-2013 226 33 Download
-
Tết Đoan Ngọ còn được gọi bằng nhiều tên khác nhau như Đoan Dương, Trùng Ngũ, Tết giết sâu bọ, Tết giữa năm… là một trong những ngày Tết truyền thống tại một số nước châu Á như Việt Nam, Triều Tiên, Trung Quốc. Tuy nhiên nguồn gốc, ý nghĩa thực của ngày tết này không phải ai cũng rõ Tết Đoan Ngọ, ngày của sự tri ân
10p kiwinz 28-06-2013 93 4 Download
-
Lễ khai ấn đền Trần diễn ra giữa đêm 14 và mở đầu cho ngày 15 tháng Giêng, tại Khu di tích đền Trần phường Lộc Vương, TP.Nam Định. Đây là sự hồi ảnh của tập tục cổ, sau những ngày nghỉ tết bắt đầu từ rằm tháng giêng thì triều đình trở lại làm việc bình thường. Lễ khai ấn là một tập tục từ thế kỷ XIII, chính xác là vào năm 1239 của triều đại nhà Trần thực hiện nghi lễ tế tiên tổ. Tại phủ Thiên Trường, vua Trần mở tiệc chiêu đãi và phong chức cho...
7p kiwinz 28-06-2013 94 11 Download
-
Tết Nguyên Đán là ngày tết quan trọng nhất và là một dịp trọng đại của người Hoa, để cầu mong có một năm mới tươi vui, làm ăn phát đạt, khỏe mạnh, gặp mọi sự tốt lành, suôn sẻ. Một món bánh không thể thiếu trên mâm cúng tổ tiên của người Hoa chính là bánh tổ Người Hoa đã gửi gắm khát vọng ấy qua các món ăn ngày tết, trên mâm cỗ ngày tết của người Hoa, mỗi món ăn luôn là một lời gửi gắm thể hiện mong muốn, khát vọng có một năm mới như ý,...
3p sunshine_3 26-06-2013 391 13 Download
-
Khi những chú lượn được đưa lên "làm lý" (làm thịt) cũng là lúc những ngày tết rộn ràng của người Hà Nhì bắt đầu. Ảnh internet Hằng năm, đến đầu tháng 12 dương lịch, khi mùa màng đã thu hoạch xong, thóc lúa đầy bồ cũng là lúc đồng bào Hà Nhì rộn ràng đón cái tết truyền thống quan trọng nhất trong năm của họ. Sáng sớm, khi sương mù chưa kịp tan, thì những chàng tai Hà Nhì đã bắt một chú lợn để "làm lý" báo hiệu ngày tết đầu tiên của đồng bào đã bắt đầu....
4p sunshine_3 26-06-2013 90 8 Download
-
Cũng như bao dân tộc khác, người dân Hà Nhì tự tay trồng bông, dệt vải từ rất sớm, rồi tự thêu những bộ trang phục truyền thống để mặc trong những dịp lễ, tết. Trang phục dân tộc Hà Nhì trong ngày hội Trang phục truyền thống của người Hà Nhì thường là màu chàm đen, màu xanh hay màu trắng. Quần áo của đàn ông thường chỉ có một màu, cúc cài trước ngực, trong khi đó, trang phục của phụ nữ áo cổ tròn, phần cuối vạt trước và sau cắt lượn hình tam giác cân. Ngoài ra,...
4p sunshine_3 26-06-2013 186 16 Download
-
Đối với người H’Mông, sự công phu và kiên trì đã trở thành những phẩm chất quan trọng để làm nên món đặc sản của dân tộc - món Mèm mén. Một một món ăn không thể thiếu trong các dịp lễ hội, tết, phiên chợ. Người H’Mông thường sinh sống trên những triền núi cao, khó khăn cho việc giao thương trao đổi hàng hoá, không có điều kiện trồng lúa nước. Vì thế cây ngô là cây lương thực chính của bà con. Từ đó, bà con đã sáng tạo và chế biến ra món ăn Mèn mén để...
4p sunshine_3 26-06-2013 115 10 Download
-
Với người H'rê, các món thịt trâu không chỉ mang những hương vị đặc trưng của ẩm thực dân tộc mà đó còn là lòng thành kính dân lên các đấng thần linh trong mỗi dịp tết đến xuân về. Thịt trâu xá bần là món ăn quan trọng trong ngày tết Vào những ngày đầu năm khi một mùa lúa mới bắt đầu thì các buôn làng H'rê lại rộn ràng trong tiếng chiêng, tiếng trống, tiếng kèn rộn rã. Người ta tổ chức lễ hội vui chơi, cúng thần linh cầu cho một năm mới nhiều may mắn, vụ...
4p sunshine_3 26-06-2013 95 9 Download
-
Ngày tết Mạz chiêng truyền thống, người Khơ mú dâng lên tổ tiên mâm cổ đặc sắc với nhiều món ăn truyền thống mang đậm hương vị ẩm thực vùng cao. Mâm cỗ ngày tết của dân tộc Khơ mú Vào khoảng ngày 27-28 tháng chạp, khi công việc đồng áng đã xong, thóc lúa đầy bồ, những cành đào phai cổ thụ khoe sắc tô điểm cho bản làng Khơ Mú cũng là lúc đồng bào Khơ mú chuẩn bị đón Tết cổ truyền Mạz chiêng. Với mong muốn, có được một năm mới vui vẻ, may mắn, gia đình...
4p sunshine_3 26-06-2013 144 7 Download
-
Năm nào cũng vậy, mỗi dịp Tết đến Xuân về, trên bản làng quê hương của người Dao Đỏ ở Tả Phìn (Lào Cai) lại rộn ràng đón Tết nhảy. Điệu nhảy dâng gà của người Dao Đỏ trong ngày Tết. Ảnh: Internet Người Dao Đỏ đón xuân theo tập tục truyền thống tổ tiên từ nhiều đời nay. Bắt đầu từ ngày 28 Tết, khắp làng trên, xóm dưới, đồng bào dân tộc đã bắt tay vào mổ lợn béo, gà trống thiến, làm bánh nếp… Đây chính là thời điểm các thành viên trong dòng họ tụ tập quây...
5p sunshine_2 24-06-2013 98 13 Download
-
Với người Cơ tu, bánh sừng trâu không chỉ là một món bánh ngon, lạ mà còn là chiếc cầu nối thiêng liêng giữa người dân với thần linh, đất trời trong các dịp lễ, tết. Bánh sừng trâu của người Cơ tu Nguồn gốc một tên gọi Đến các buôn làng của người Cơ tu trong các dịp lễ tết, hẳn không ai quên được một món ăn nhìn rất lạ mắt trên mâm cúng tổ tiên, thần linh. Đó là một loại bánh có chiều dài 10cm đến 15cm, trang trí trên mâm cỗ, có hình chiếc sừng trâu....
4p sunshine_2 24-06-2013 78 3 Download
-
Trang phục trong lễ hội hay ngày tết của các dân tộc đều thể hiện bản sắc văn hóa và giá trị truyền thống, người Cơ Tu cũng vậy, mỗi khi tết đến xuân về, họ lại diện những bộ trang phục truyền thống với hoa văn, màu sắc rực rỡ trên nền vải thổ cẩm tạo nên vẻ đẹp trong sáng và thánh thiện, như đóa hoa rừng khoe sắc giữa núi rừng đại ngàn Tây Nguyên.
4p sunshine_2 24-06-2013 159 9 Download