Phong tục tập quán dân tộc Tày
-
Khác với các nhà trí thức tư sản phương Tây và nhiều nhà cách mạng trên thế giới đến với chủ nghĩa Mác-Lênin Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác Lênin là để tìm kim chỉ nam cho sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc, tức là từ nhu cầu của thực tiễn cách mạng Việt Nam, Người tiếp thu chủ nghĩa Mác lênin theo phương pháp nhận thức mácxit. Người vận dụng sáng tạo lập trường, quan điểm, phương pháp của chủ nghĩa Mác-Lênin để hoạch định đường lối, chủ trương, giải pháp và những đối sách phù hợp cho cách mạng Việt Nam.
5p xuanphongdacy09 29-09-2024 4 1 Download
-
Bài viết Phát huy giá trị văn hóa loại hình trang phục truyền thống của các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang trình bày vài nét về các loại hình trang phục của dân tộc Tày, Dao, Mông ở huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang; Phát huy giá trị các loại hình trang phục dân tộc Tày, Dao, Mông phục vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.
7p visharma 20-10-2023 8 5 Download
-
Nội dung cuốn văn kiện tập 4 gồm 113 văn bản được sưu tầm, tổng hợp và biên tập; tập trung phản ánh quá trình Đảng bộ lãnh đạo nhân dân các dân tộc trong tỉnh ra sức phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, đồng thời tăng cường xây dựng tổ chức cơ sở Đảng, củng cố chính quyền, các đoàn thể và phát huy quyền làm chủ tập thể của quần chúng; tiếp tục tổ chức và động viên mọi lực lượng thực hiện ba cuộc cách mạng: Cách mạng về quan hệ sản xuất, khoa học kỹ thuật và tư tưởng, văn hóa; đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, củng cố vững chắc tỉnh hậu phương biên giới, tăng cường lực lư...
712p anhnangmattroi09 28-03-2023 14 5 Download
-
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề và nghề truyền thống nhằm định hướng bảo tổn và phát triển nghề nghiệp truyền thống cho học sinh dân tộc miền núi trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX ở trường THPT" nhằm nâng cao kiến thức liên quan như: công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của dân tộc Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX; phong tục tập quán, nghề nghiệp truyền thống của các dân tộc Thái, Thổ, Khơ Mú , Mông ở miền tây Nghệ An.
61p matroicon0804 21-11-2022 31 6 Download
-
p 01-01-1970 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 cuốn sách "Tìm hiểu phong tục tập quán khi đứa trẻ dân tộc Thái chào đời" giới thiệu một số lễ tục khi hết ở cữ của người Thái như: Cúng ma nhà (peng phi hướn), gọi hồn lạc (hia khuân lung), Lễ tụ hồn cho sản phụ (xú khuân), cúng vía nhỏ cho trẻ (tám khuân nọi), Lễ đặt tên (phún ha chư), Lễ nhập tổ tiên (nếp tạy). Mời các bạn cùng tham khảo.
482p runordie8 05-09-2022 26 6 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 40)" tiếp tục giới thiệu đến bạn đọc các tác phẩm văn học như: chàng Lú - nàng Ủa (dân tộc Thái); Ú Thềm (dân tộc Thái); tiếng hát phong tục (dân tộc Hmông); vượt biển (dân tộc Tày); Then Bách Điểu (dân tộc Tày); lượn tứ quý (dân tộc Tày); đính quân (dân tộc Tày); Nam Kim - Thị Đan (dân tộc Tày);... Mời các bạn cùng tham khảo!
561p colinhthu 09-08-2022 28 7 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến là củng cố, nâng cao kiến thức liên quan như: phong tục tập quán sản xuất, nhà ở, trang phục, lễ hội, trò chơi dân gian, nghệ thuật truyền thống của các dân tộc Thái, Thổ, Khơ Mú, H’Mông ở miền tây xứ Nghệ.
81p caphesuadathemtieu 31-12-2021 34 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu phong tục tập quán, hiểu được đời sống vật chất và tâm tư tình cảm của người Tày qua lời hát Quan lang ở Thạch An - Cao Bằng; để thấy được tài năng nghệ thuật của các nghệ sĩ dân gian và những giá trị (nội dung và nghệ thuật) của Hát Quan lang; qua đề tài nghiên cứu này chúng tôi muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc Tày.
186p closefriend08 27-11-2021 32 5 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm khám phá cái hay, cái đẹp trong nội dung và nghệ thuật các bài Thơ lẩu để hiểu được tâm tư, tình cảm, phong tục tập quán, tài năng sáng tạo của người nghệ sĩ dân gian. Chỉ ra được vị trí, vai trò, nét độc đáo của Thơ lẩu trong đời sống văn hóa dân tộc Tày.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
128p closefriend10 22-11-2021 18 4 Download
-
Luận văn làm rõ các nghi lễ và nghi thức dựng nhà cũng như các phong tục tập quán về sinh hoạt trong nhà của ba tộc người Jarai, Churu và Êđê, từ đó góp phần làm sáng tỏ bản sắc văn hóa tộc người liên quan tới nơi sinh sống của họ; gián tiếp góp phần tạo ra được những tác động tích cực đến nhận thức của người dân trong việc giữ gìn, bảo vệ những phong tục tập quán tốt đẹp và loại bỏ các hủ tục lạc hậu liên quan đến việc dựng nhà và sinh hoạt trong nhà của họ.
101p closefriend08 10-11-2021 50 9 Download
-
Đề tài khảo sát, thống kê, mô tả một cách có hệ thống truyện kể dân gian Tày ở Ba Bể, Bắc Kạn. Chỉ ra một số đặc điểm cơ bản về nội dung phản ánh và hình thức thể hiện của truyện kể dân gian Tày ở Ba Bể, Bắc Kạn; bước đầu đặt nó trong sự lí giải với mối quan hệ tộc người. Tìm ra mối quan hệ giữa truyện kể dân gian Tày ở Ba Bể, Bắc Kạn với đời sống văn hóa dân gian. Mời các bạn cùng tham khảo!
127p legendoffei 07-08-2021 31 4 Download
-
Luận văn hướng tới việc làm nổi bật những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật, tính sáng tạo, tính mới của thơ Ma Trường Nguyên, trong đó có cả thơ song ngữ. Từ đó thấy được nét riêng mang đậm bản sắc dân tộc cũng như những đóng góp của Ma Trường Nguyên đối với thơ ca dân tộc thiểu số nói riêng, thơ ca Việt Nam hiện đại nói chung. Mời các bạn tham khảo!
146p legendoffei 07-08-2021 23 3 Download
-
Đề tài nghiên cứu trên cơ sở khảo sát điền dã tại địa bàn, đối chiếu với các nguồn tài liệu từ mạng Internet về táng thức mộ chum ở các cư dân thuộc dân tộc Choang và nhóm Khách gia ở khu vực Đông nam Trung Quốc, tác giả cho rằng tập tục cải táng vào lu (ắn xùng) ở nhóm cư dân Tày, Hoa, Nùng, và Thái ở Thị trấn Liên Nghĩa (huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) là sự kế thừa một truyền thống từ nguyên quán của họ - các tỉnh khu vực Đông nam Trung Quốc).
11p wangxinling 23-07-2021 29 2 Download
-
Phong tục tập quán vốn là những đặc trưng mang đậm nét văn hóa của từng cộng đồng tộc người; có những phong tục “ăn sâu, bám rễ” duy trì mối quan hệ, sự ổn định trong cộng đồng theo một trật tự nhất định, nếu nó bị phá vỡ, xáo trộn, thay đổi sẽ dẫn đến những biến đổi trong đời sống cộng đồng, xã hội.
7p vidakota2711 22-02-2021 38 2 Download
-
Mỗi dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn Hà Nội đều có phong tục, tập quán, sắc thái văn hóa riêng, đồng thời cũng kế thừa và chịu ảnh hưởng của văn hóa các dân tộc khác. Song, tất cả đều cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, đoàn kết thống nhất chung tay xây dựng Thủ đô và đất nước.
8p vishizuka2711 03-04-2020 53 4 Download
-
Tô Hoài được mệnh danh là nhà văn "sinh ra để viết" (Tế Hanh). Hơn sáu mươi năm cầm bút, ông đã để lại gần hai trăm đầu sách với nhiều thể loại – truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, hồi kí,… Riêng truyện ngắn, độc giả nhớ nhất và bản thân nhà văn tâm đắc nhất có lẽ vẫn là Vợ chồng A Phủ.
8p lanzhan 20-01-2020 121 8 Download
-
Văn hóa cồng chiêng là di sản quý báu của dân tộc, được coi là biểu tượng tâm linh của các đồng bào khu vực Tây Nguyên. Giá trị độc đáo của di sản này đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia, trở thành tài sản của nhân loại, được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thể của nhân loại vào ngày 25-11-2005.
3p vilisbon2711 04-01-2020 53 4 Download
-
Nội dung của bài viết trình bày sự tiếp nhận các giá trị mới của các dân tộc thiểu số đối với dân tộc đa số; các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên tiếp nhận các giá trị văn hóa của dân tộc Kinh và thay đổi một số yếu tố tâm lý truyền thống của mình; một số vấn đề đặt ra cần được quan tâm.
9p kinhdovanhoa 12-09-2019 63 2 Download
-
Nội dung khóa luận là tìm hiểu thực trạng về phong tục, tập quán của đông bào dân tộc Nùng ở huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Qua đó, phân tích rõ hơn tác động của chính sách 135 đối với đời sống văn hóa của dân tộc Tày.
12p quaymax 14-08-2018 93 11 Download