Rệp muội
-
Bài viết này trình bày kết quả điều tra thành phần loài sâu Sơn tra tại vùng Tây Bắc, khu vực diện tích rừng Sơn tra lớn nhất các nước. Điều tra thành phần sâu hại cây Sơn tra (Docynia indica) ở 3 nhóm tuổi cây (≤ 5 năm tuổi; từ 6 - 10 năm tuổi; từ 11 - 15 năm tuổi) từ tháng 11/2018 đến 10/2020 ở vùng Tây Bắc ghi nhận có 28 loài thuộc 17 họ 3 bộ. Trong đó, bộ Cánh vảy (Lepidoptera) có số lượng loài nhiều nhất với 14 loài thuộc 9 họ, bộ Cánh cứng (Coleoptera) có 11 loài thuộc 5 họ và bộ Cánh nửa (Hemiptera) chỉ có 3 loài thuộc 3 họ.
12p viamancio 03-06-2024 5 3 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại cây hồ tiêu" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Sâu hại hồ tiêu ở vườn trồng và kinh doanh; Bệnh hại cây hồ tiêu ở vườn trồng và kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
41p vibranson 10-08-2023 12 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu một số đáp ứng sinh lý, hóa sinh liên quan đến phản ứng tự bảo vệ của cây đậu tương nam đàn (Glycine max (L.) Merr.) đối với rệp muội đen (Aphis craccivora Koch)" là phân tích, đánh giá được một số đáp ứng sinh lý, hóa sinh liên quan đến phản ứng tự bảo vệ của cây đậu tương Nam Đàn khi rệp muội đen tác động tại các giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng V1, V3 và V5.
252p phuong3120 05-06-2023 14 7 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu một số đáp ứng sinh lý, hóa sinh liên quan đến phản ứng tự bảo vệ của cây đậu tương nam đàn (Glycine max (L.) Merr.) đối với rệp muội đen (Aphis craccivora Koch)" là phân tích, đánh giá được một số đáp ứng sinh lý, hóa sinh liên quan đến phản ứng tự bảo vệ của cây đậu tương Nam Đàn khi rệp muội đen tác động tại các giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng V1, V3 và V5.
27p phuong3120 05-06-2023 6 4 Download
-
Bài viết "Triệu chứng gây hại, diễn biến mật độ và hiệu lực của một số thuốc sinh học đối với rệp muội (Neomyzus sp.) hại cây Sâm Ngọc Linh tại Quảng Nam" cung cấp các dẫn liệu đầu tiên về diễn biến mật độ và hiệu lực của một số thuốc sinh học đối với rệp muội (Neomyzus sp.) gây hại trên cây sâm giống trong vườn ươm tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
4p vuhuyennhi 02-08-2022 23 6 Download
-
Các thí nghiệm đánh giá hiệu quả trừ rệp muội Aphis gossypii Glover của một số thuốc trừ sâu thảo mộc tách chiết từ hạt cây củ đậu, lá xoan, lá cơi, và ớt được tiến hành tại Trại Thực Nghiệm, Trường Cao đẳng Nông Lâm Sơn La.
6p vilouispasteur 11-03-2022 32 4 Download
-
Luận văn "Phân lập và tuyển chọn chủng nấm ký sinh côn trùng có khả năng sinh tổng hợp chitinase để kiểm soát rệp muội hại cây trồng" trình bày công tác tuyển chọn được chủng nấm ký sinh côn trùng có khả năng diệt rệp muội hại ngô mạnh và tối ưu các điều kiện môi trường sinh tổng hợp cao sản chitinase bởi chủng nấm chọn lọc. Mời các bạn cùng tham khảo!
80p maoamin 19-07-2021 46 3 Download
-
Bài báo này trình bày một số kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ rùa hai mảng đỏ làm cơ sở để sử dụng chúng phòng trừ loài rệp muội và các loài sâu hại khác. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
6p larachdumlanat129 14-01-2021 25 3 Download
-
Nghiên cứu về đặc điểm sinh học và khả năng ăn mồi của bọ rùa sáu vệt đen (Menochilus sexmaculata) ở điều kiện phòng thí nghiệm được thực hiện từ tháng 01 đến tháng 4 năm 2017 tại Khoa Nông nghiệp - Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học An Giang.
4p vitokyo2711 03-09-2020 37 3 Download
-
Đề tài đã nghiên cứu một cách hệ thống về đặc điểm hình thái, sinh học và một số yếu tố tác động đến sự phát sinh, phát triển của 2 loài RAR (D. aegrota và S. ribesii) ăn rệp muội hại CAQ có múi tại Chương Mỹ (Hà Nội), các kết quả này là những tư liệu khoa học mới để sử dụng trong công tác nghiên cứu và đào tạo. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
185p hpnguyen3 21-03-2018 86 6 Download
-
Đề tài đã nghiên cứu một cách hệ thống về đặc điểm hình thái, sinh học và một số yếu tố tác động đến sự phát sinh, phát triển của 2 loài RAR (D. aegrota và S. ribesii) ăn rệp muội hại CAQ có múi tại Chương Mỹ (Hà Nội), các kết quả này là những tư liệu khoa học mới để sử dụng trong công tác nghiên cứu và đào tạo. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
27p hpnguyen3 21-03-2018 91 4 Download
-
Dinh dưỡng là nhân tố quan trọng cho sự sinh sản và phát triển của côn trùng. tuy nhiên đối với từng nhóm loài côn trùng khác nhau thành phần thức ăn cũng khác nhau . Quan hệ sinh học của bọ rùa chủ yếu phụ thuộc vào quan hệ dinh dưỡng của chúng trong sinh quần. Họ Bọ rùa (Coccinellidae) được chia làm 2 nhóm: bọ rùa bắt mồi và bọ rùa ăn thực vật. Sự phân chia này dựa theo đặc điểm dinh dưỡng và sự chuyển hóa thức ăn của mỗi loài.
6p uocvongxua08 31-08-2015 114 4 Download
-
Tài liệu Cách diệt côn trùng giới thiệu tới các bạn những loại côn trùng thường gây phiền toái trong ngôi nhà của bạn như kiến, gián, ruồi, bọ chét, bướm, ve, muỗi, rệp. Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết về điều này.
8p sonthonnhathiep 25-03-2015 104 8 Download
-
Điều tra, thu thập và xác định được tên 7 loài ruồi ăn rệp họ Syrphidae trên một số loại cây trồng vụ thu đông năm 2004 vùng Hà Nội: Clythia sp, Syrphus confrater Wiedemann, Syrphus ribesii Linne, Megasphis zonata Fabricius, Ichiodon scutellaris Fabricius, Paragus quadrifaciatus Meigen. Nuôi sinh học ruồi ăn rệp Syrphus ribesii bằng thức ăn là rệp bông Aphis gossypii cho thấy, thời gian phát dục của sâu non phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm. Ruồi Syrphus ribesii có sức ăn lớn. Pha sâu non (giòi) của ruồi có thể ăn trung bình 39,55 rệp/ngày....
0p leon_1 05-08-2013 93 8 Download
-
Rệp muội là loài sâu hại quan trọng trên các loại cây trồng ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới. Cho nên, rệp muội được nghiên cứu từ lâu cả về thành phần loài cũng như sinh học sinh thái, biện pháp phòng trừ chúng. Mặc dù vậy, hàng năm nhiều nhà khoa học: Blackman, R. L. and Eastop, Raychaudhuri, D. N., Gosh AK., Li.D.X.Tiang,J.; ZangZ.Y. ... ) ở các nước: Anh, ấn Độ, Trung Quốc.... vẫn tiếp tục điều tra, nghiên cứu về thành phần loài rệp muội và đã phát hiện thêm nhiều loài mới...
6p sunshine_6 10-07-2013 148 14 Download
-
Ở Việt Nam, trong phòng thí nghiệm o Ong ký sinh Diaeretiella rapae tấn với điều kiện nhiệt độ 20 - 22 C và công trên 60 loài rệp muội khác nhau, ẩm độ 80 -85%, thời gian vòng đời của nhưng chỉ phổ biến trên 5 - 6 loài vật ong D. rapae trung bình là 13,45 ngày. chủ. Loài ong được coi là một ký sinh Khả năng đẻ trứng của ong D. rapae có tiềm năng và nhiều triển vọng để đạt 60,2 - 90,8 trứng/ong cái. Ong khống chế sự phát triển của rệp muội trưởng...
7p sunshine_6 10-07-2013 68 3 Download
-
Bọ rùa, Scymnus hoffmanni Weise khá phổ biến nhiều trên đồng ruộng và được ghi nhận là loài bắt mồi có ý nghĩa trong hạn chế mật độ rệp muội. Vòng đời, sức sinh sản và sức tiêu thụ rệp ngô, rệp đậu tương và rệp cải đã được nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Vòng đời của bọ rùa khi nuôi rệp ngô là 18,54 ngày ngắn hơn so với nuôi trên rệp đậu tương có vòng đời là 19,92 ngày. Thời gian đẻ trứng kéo dài 19 ngày. Số lượng trứng đẻ của một trưởng thành cái...
6p banhukute 18-06-2013 249 16 Download
-
Nghiên cứu được tiến hành tại vùng trồng cây ăn quả có múi huyện Chương Mỹ, Hà Nội và Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây có múi vụ xuân năm 2011. Kết quả đã thu thập được 13 loài thiên địch, trong đó có 6 loài bọ rùa, 1 loài kiến vàng, 1 loài ong ký sinh, 5 loài ruồi bắt mồi. Loài ruồi Episyrphus balteatus Larvae, Dideopsis aegrota Fabricius và bọ rùa 6 vằn Menochilus sexmaculatus Fabricius là 3 loài thiên địch chính của rệp muội có mặt thường xuyên trên vườn cây có múi. Loài...
8p banhukute 18-06-2013 137 12 Download
-
Nghiên cứu về sự phát triển của rệp muôi nâu đen (Toxoptera aurantii), một loài dịch hại quan trọng trên cây có múi được tiến hành trên cây đậu đen nhằm xác định được khả năng nhân nguồn rệp phục vụ cho việc nhân nuôi các loài thiên địch đã được tiến hành từ tháng 6 - 12 năm 2010 tại Chương Mỹ, Hà Nội. Kết quả chỉ ra rằng, rệp muội nâu đen T. aurantii khi nuôi trên lá đậu đen non ở 3 mức nhiệt độ 200C, 250C và 300C có vòng đời khá ngắn (7,83 -...
5p kem3mau 13-06-2013 130 3 Download
-
Rệp bông trắng Ceratovacuna Lanigera Zehntner Phát sinh và gây hại: Rệp phát sinh và gây hại suốt cả năm, nhưng mạnh nhất vào tháng 9-11. Rệp trưởng thành có cánh sống 7-10 ngày, rệp con 30-40 ngày; rệp trưởng thành không cánh sống được 30-60 ngày, rệp con 15-30 ngày. Rệp con mới đẻ tra đã có thể bò đi và tụ tập dọc hai bên lá mía và chích hút chất dịch trong lá mía. Rệp thải ra những giọt mật, tạo điều kiện cho bệnh muội đen phát triển. Cây mía bị rệp bông trắng gây hại sinh...
2p trautuongquan 01-02-2013 83 4 Download