Sếp không nên nói với nhân viên
-
Tại bất kỳ công ty nào mâu thuẫn giữa sếp với nhân viên luôn là điều khó tránh bởi đôi khi đó chính là động lực cho sự phát triển. Nhưng là một nhân viên hẳn sẽ có những lúc bạn do dự không biết có nên tranh luận với sếp hay không dù bạn biết mười mươi sếp đang nhầm lẫn. Nếu im lặng, công việc của bạn sẽ không được trôi chảy như mong muốn nhưng nếu đấu tranh thì không biết sẽ…tránh đâu chẳng may sếp nổi cơn lôi đình. Vậy thì hãy tham khảo gợi ý...
0p bibocumi37 01-04-2013 72 7 Download
-
Cách đây chưa lâu, ông Thị trưởng thành phố Perm của Liên bang Nga đã lập ra một danh sách những câu nói cấm kỵ, mà các nhân viên của ông không được phép thốt ra khi có mặt sếp. Trong danh sách “nhạy cảm” này có những câu như: “Không có tiền”, “Hết tiền”, “Thế mà người ta bảo tôi rằng ông (bà) đã nói…”, “Chỗ chúng tôi đang giờ ăn trưa”, “Hết giờ làm việc rồi”, “Cái này làm thế nào?” “Kiếm tiền như thế nào?” “Thì chính ông (bà) nói rằng…”, “Xin thông báo với ông (bà)...
0p bibocumi37 06-04-2013 88 10 Download
-
Lãnh đạo công ty không phải là kiểm soát viên hay quản giáo. Một người lãnh đạo có tài sẽ tạo điều kiện để nhân viên tự giác và nhiệt tình làm việc mà không cần có sự kiểm tra giám sát. 1. “Làm đi!” Lẽ thường, không cần câu nói đó, nhân viên của bạn cũng hiểu được nhiệm vụ. Nhưng với sự nhấn mạnh như trên, bạn đặt họ vào thế bị hạ thấp tư cách, và điều đó khiến đa số nhân viên cho rằng họ bị sỉ nhục. Nhà lãnh đạo cũng cần phải tế nhị trước...
3p demnammopho123 26-06-2013 72 5 Download
-
“Cùng làm chung một công ty nhưng chỉ gặp vài lần, mình có nên mời chị ấy không, dù gì chị ấy cũng là trưởng phòng nhân sự?” Hoặc “Mình chỉ là nhân viên, chưa bao giờ làm việc trực tiếp với Tổng Giám đốc. Vậy có cần phải mời sếp không?”
5p rose123123 08-05-2013 90 11 Download
-
1. Tách biệt việc đánh giá nhằm mục đích phát triển nghề nghiệp chuyên môn với việc đánh giá để xét tăng lương hay khen thưởng. Một trong những lý do lớn nhất mà doanh nghiệp nên thực hiện những đợt đánh giá nhân viên thường xuyên trong năm là để tách biệt việc đánh giá nhằm mục đích tăng lương hay thưởng và việc đánh giá để giúp nhân viên phát triển nghề nghiệp chuyên môn. “Các sếp khó có thể đưa ra những nhận xét, lời khuyên cho nhân viên để họ hoàn thiện nghề nghiệp chuyên môn...
3p bibocumi38 08-04-2013 82 4 Download
-
Có nhiều kiểu sếp khiến cuộc sống công sở của bạn thêm áp lực và sếp cầu toàn cũng là một trong số đó. Anh/cô ấy luôn khắt khe đặt ra những mục tiêu cao, đôi khi vượt quá thực tế để thử thách nhân viên. Làm việc với sếp như vậy sẽ khiến bạn phải "toát mồ hôi hột " mỗi khi nhận nhiệm vụ hay báo cáo kết quả công việc. Đặc biệt nếu không phải là người cầu toàn, bạn sẽ cảm thấy thêm áp lực và lo lắng mỗi ngày làm việc. Để giúp bạn vừa...
3p bibocumi38 08-04-2013 66 5 Download
-
Tình huống 1: Sếp yêu cầu bạn làm việc mà bạn không muốn Trong trường hợp này, một lời nói dối rằng bạn hạnh phúc được làm bất cứ điều gì cho sếp (nhưng thực tế không như vậy) sẽ không gây thiệt hại gì cho bạn. Ngoài ra, nó còn chứng tỏ với sếp rằng bạn là một thành viên tích cực trong nhóm và sẵn sàng cống hiến hết mình cho sự thành công của công ty. Mark Goulston, tác giả cuốn sách “Chỉ lắng nghe: Khám phá bí quyết chiến thắng bất cứ ai”, đưa ra lời...
2p bibocumi38 07-04-2013 72 7 Download
-
1. "Tôi phải trả lương của bạn. Bạn phải làm những gì tôi nói" Tuyên bố này là độc tài. Các lời đe dọa không phải là cách để truyền cảm hứng cho lòng trung thành hoặc hiệu suất tốt từ những người lao động riêng lẻ. Giám đốc điều hành tuyệt vời cần dẫn giảng dạy, truyền cảm hứng, khuyến khích, và thậm chí phục vụ nhân viên của họ. Nhà lãnh đạo tốt không cần phải đe dọa. 2. "Bạn đang rất may mắn khi nhận được tiền thưởng này. Công ty khác chỉ cho nhân viên của họ một...
3p bibocumi36 26-03-2013 104 18 Download
-
Công việc này quá dễ dàng với tôi Dù cho đó có là thực tế nhưng đừng nên phô trương và tự tin quá về khả năng bản thân. Sẽ chẳng có sếp nào thích và hết lòng nâng đỡ một nhân viên tự cao tự đại và luôn coi bản thân là số một. Nếu công việc quá dễ dàng với bạn nghĩa là đồng lương sếp trả cho bạn sẽ là quá “bèo”, vì vậy thay vì kìm hãm một tài năng như bạn, sếp sẽ để bạn ra đi và tìm kiếm một mảnh đất mới giúp bạn...
3p bibocumi33 14-03-2013 69 9 Download
-
Nói chuyện với sếp Thay đổi là việc không dễ dàng khi mọi việc đều đang suôn sẻ với bạn: bạn hoàn thành tốt công việc được giao, sếp hài lòng, đồng nghiệp ngưỡng mộ. Thế nhưng, tự thỏa mãn với hiện tại sẽ hạn chế cơ hội phát triển trong tương lai. Bạn nên tìm cách nói chuyện với sếp về vấn đề này. Elene Caffasso - chủ tịch Công ty tư vấn Enerpace Inc, đưa ra lời khuyên: “Để tránh thói tự phụ, nhân viên phải chủ động nói chuyện với sếp và chuẩn bị kế hoạch riêng để tình...
3p bibocumi33 14-03-2013 77 8 Download
-
Đối với người nước ngoài đánh giá khả năng của một người, công ty là nhờ hiệu quả công việc mà không phải do “độ dày của phong bì” nên đôi khi ứng xử với “văn hóa phong bì” cũng là một vấn đề. Trang Dương là nhân viên của công ty chuyên kinh doanh phụ kiện may ở một công ty của Hàn Quốc. Công việc của Trang là một trưởng đại diện tại văn phòng Hà Nội nên khối lượng công việc khá áp lực. Cô vừa tìm kiếm nguồn khách hàng tiềm năng để bán hàng cho...
3p bibocumi26 11-01-2013 77 5 Download
-
Môi trường công sở hiện nay ngày càng cởi mở và thoải mái hơn trước, mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới cũng gần gũi, thân thiết hơn. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là nhân viên có thể tự do chia sẻ bất cứ điều gì mình nghĩ với cấp trên. Dưới đây là một số điều không nên nói với sếp dù môi trường công sở của bạn cởi mở hay sếp là người dễ tính ra sao: .Nhân viên đừng nên tự do chia sẻ bất cứ điều gì mình nghĩ với cấp trên. Ảnh:...
4p coeus75 03-01-2013 112 23 Download
-
1. Cãi nhau với sếp hoặc đồng nghiệp vì đằng nào bạn cũng sẽ nghỉ việc Với tâm lý đằng nào thì bạn cũng sẽ bỏ việc, sẽ không còn làm việc với họ nữa vì thế bao nhiêu dồn nén, ấm ức bạn đã “xả” hết với vị sếp xấu tính hay người đồng nghiệp chuyên bắt nạt bạn. Cho dù những gì bạn nói là đúng về họ thì đó cũng là việc không nên. Sự nghiệp của bạn vẫn còn tiếp tục và ai dám đảm bảo rằng bạn sẽ không bao giờ còn gặp lại hay làm việc...
3p bibocumi23 26-12-2012 84 6 Download
-
Trang phục công sở, đừng tưởng chuyện “biết rồi, khổ lắm nói mãi”. Có nhiều người, nhất là những người mới đi làm, không biết nên ăn mặc thế nào cho “phải phép” ở cơ quan đâu. 1. Hở dây áo/quần lót: Điều này là tuyệt đối cấm kỵ, đặc biệt với những nhân viên nữ. Bạn nghĩ sao khi sếp và đồng nghiệp nam nhìn thấy những “chiếc dây tế nhị” của bạn “lòi” ra ngoài mỗi khi bạn cử động, hoặc te hơn, khi bạn đang phát biểu trong cuộc họp. 2. Quần áo bó sát: Chỉ nên diện...
3p bibocumi22 24-12-2012 111 10 Download
-
Là một nhân viên, ngoài việc phải tuân thủ những thỏa ước tập thể đã được cụ thể hóa bằng nội quy lao động, bạn cũng cần hiểu “gu” làm việc của sếp nếu muốn nhanh chóng thăng tiến trong nghề nghiệp. Nhưng không phải lúc nào sếp bạn cũng thể hiện rõ nét cá tính, phong cách và yêu cầu của ông ấy đối với bạn. Vậy làm sao có thể “bắt mạch” được sếp? Lời giải dường như đã được tìm thấy sau cuộc điều nghiên gần đây của tạp chí Computerworld ở 100 vị giám đốc CNTT (CIO)...
4p bibocumi21 18-12-2012 115 24 Download
-
Nỗi khổ vì được… tín nhiệm Rất dễ nhận ra chân dung của những nhân viên VIP: luôn được sếp đánh giá cao và luôn bận rộn. Thanh Phương - trưởng phòng kinh doanh một công ty thực phẩm là một ví dụ. Thông minh, nhanh nhẹn, nắm bắt vấn đề tốt lại cẩn thận, thấu đáo nên tuy là nhân viên mới nhưng cô đã nhanh chóng được sếp tín nhiệm giao phó chức vụ trưởng phòng. Những dự án kinh doanh mới, báo cáo quan trọng đều được sếp đặc biệt giao phó cho Phương. Khi sếp cần...
3p bibocumi17 04-12-2012 76 3 Download
-
Trong khi đó, có 8% cho rằng họ hoàn toàn không hết mình trong công việc. Một nghiên cứu khác cho thấy sự gắn kết giữa nhân viên với doanh nghiệp có được nhờ ở sự nhất quán giữa ý thức của đội ngũ nhân viên với mục tiêu của doanh nghiệp và niềm tin của đội ngũ nhân viên đối với các nhà quản trị. Do đó, các nhà quản trị cần quan tâm đến những lời khuyên dưới đây để cải thiện lòng trung thành của đội ngũ nhân viên tại doanh nghiệp mình. Sếp cần tránh gì?...
3p bibocumi12 28-10-2012 110 9 Download
-
Lên danh sách Đầu tiên, hãy lên danh sách những người bạn cần tặng quà. Từ khách hàng, đồng nghiệp cho đến nhân viên hỗ trợ và các sếp, bạn có thể phân chia thành 2 danh sách A và B. Với những người trong danh sách A, bạn tuyệt đối nên tặng những món quà thiết thực mà họ mong đợi. Đó sẽ là những vị khách quan trọng nhất, trợ lý hành chính và bất kỳ ai đóng vai trò quan trọng trong công việc của bạn. Danh sách B sẽ dành cho những người cũng không kém...
3p bibocumi11 26-10-2012 109 13 Download
-
Phân tích Trước hết, hãy đánh giá tình hình. Nếu bạn tình cờ biết được việc thưởng phạt không công bằng từ một tài liệu tuyệt mật, hãy cẩn thận trước khi quyết định nói chuyện đó với sếp. Tránh vội vàng kết luận rằng người mới không xứng đáng được hưởng lương cao hơn. Có thể, cô ta có những kỹ năng hiếm có giúp mình trở nên nổi bật. Cũng có thể cô ấy đang đảm nhận thêm trách nhiệm khác. Nếu bạn nhận được thông tin trực tiếp từ đồng nghiệp thì hãy đề cập chuyện đó...
4p bibocumi11 26-10-2012 122 7 Download
-
Không đúng giờ Đây là công việc của bạn. Đừng tạo thành thói quen về sớm. Nhân viên của bạn sẽ có sự so sánh nếu bạn ra khỏi phòng làm việc vào lúc 3 giờ và gọi điện thoại cho họ từ phòng tập thể dục vào lúc 5 giờ để kiểm tra họ. Đi uống rượu với người trợ lý Những câu chuyện bông lơn, những chén rượu. Bạn là người đã trưởng thành. Bạn cần phải là một hình mẫu. Những gì bạn làm ngoài giờ làm việc cũng sẽ đặt ra những hình mẫu, tiền lệ...
3p bibocumi11 26-10-2012 70 7 Download