Thành phần hóa học của cây me rừng
-
Mặc dù trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học về cây Me rừng, nhưng ở Việt Nam, các nghiên cứu về thành phần hóa học của cây này còn hạn chế, đặc biệt là chưa có nghiên cứu về thành phần hóa học trên vỏ thân. Trong đề tài này, tác giả chọn vỏ thân cây Me rừng để nghiên cứu với mong muốn làm rõ thêm thành phần hóa học, từ đó hiểu thêm về tác dụng chữa bệnh của cây và đóng góp những chứng cứ khoa học có giá trị vào kho dược liệu của Y học Việt Nam.
65p cucngoainhan2 02-11-2021 20 5 Download
-
Nhằm đóng góp một phần hiểu biết thêm về thành phần hóa học của cây thuốc dân gian, tác giả thực hiện đề tài “Khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate lá cây me rừng”. Hi vọng với đề tài này có thể đóng góp một phần nhỏ những chứng cứ khoa học có giá trị vào kho dược liệu của Y học dân tộc Việt Nam.
41p cucngoainhan2 02-11-2021 26 5 Download
-
Cây Me rừng (Phyllanthus emblica L.) là một nguồn thảo dược quý, thuộc chi Phyllanthus, họ Euphorbiaceae. Me rừng có nhiều ứng dụng trong y học cổ truyền như chữa cảm mạo, phát sốt, đau cổ họng, viêm ruột, đau bụng đi ngoài, cao huyết áp [1]. Với mong muốn làm sáng tỏ kinh nghiệm sử dụng của dân gian và cũng vì các loài thuộc chi Phyllanthus có nhiều hoạt tính sinh học, tác giả chọn cây Phyllanthus emblica L. để nghiên cứu thành phần hóa học. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
42p tradaviahe16 02-03-2021 38 9 Download
-
Me rừng là một loài cây mà hầu hết các bộ phận rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt đều có thể dùng làm thuốc trị bệnh. Rễ me rừng trị viêm ruột, đau bụng đi ngoài, cao huyết áp, hạt được sử dụng để trị hen hay viêm khí quản, lá dùng làm thuốc trị phù thũng, viêm da mẩn ngứa, eczema hay dùng nấu nước tắm rửa phòng trị bệnh ngoài da, quả me cũng được chế thành thuốc long đờm, hạ nhiệt, lợi niệu, trị tiêu chảy, chống bệnh thiếu vitaminC…. Hi vọng với đề tài này có thể đóng góp một phần nhỏ những chứng cứ khoa học có giá trị vào kho dược liệu của Y học dân tộc Việt Nam.
41p tradaviahe16 02-03-2021 30 6 Download
-
Mặc dù trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học về cây Me rừng, nhưng ở Việt Nam, các nghiên cứu về thành phần hóa học của cây này còn hạn chế, đặc biệt là chưa có nghiên cứu về thành phần hóa học trên vỏ thân. Chính vì vậy tác giả chọn vỏ thân cây Me rừng để nghiên cứu với mong muốn làm rõ thêm thành phần hóa học, từ đó hiểu thêm về tác dụng chữa bệnh của cây và đóng góp những chứng cứ khoa học có giá trị vào kho dược liệu của Y học Việt Nam.
65p tradaviahe16 02-03-2021 38 11 Download
-
Khóa luận tốt nghiệp "Khảo sát thành phần hóa học cây me rừng Phyllanthus emblica linn. họ thầu dầu (Euphorbiaceae)" được thực hiện nghiên cứu với mong muốn làm rõ thêm thành phần hóa học, từ đó hiểu thêm về tác dụng chữa bệnh của cây và đóng góp những khoa học có giá trị vào kho dược liệu của Y học dân tộc Việt Nam. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
61p boobu123 13-12-2016 216 29 Download
-
Khóa luận tốt nghiệp "Khảo sát thành phần hóa học của lá cây me rừng Phyllanthus emblica" được thực hiện nghiên cứu với mong muốn làm rõ thêm thành phần hóa học, từ đó hiểu thêm về tác dụng chữa bệnh của cây và đóng góp những chứng cứ khoa học có giá trị vào kho dược liệu của Y học Việt Nam. Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
37p boobu123 13-12-2016 173 20 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: CHÍNH TẢ Tiết: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA. I. Mục tiêu 1Kiến thức:Nghe và viết lại chính xác đoạn: Từ các cành lá… như sữa mẹ trong bài tập đọc Sự tích cây vú sữa. 2Kỹ năng:Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch, at/ac. Củng cố quy tắc chính tả với ng/ ngh. 3Thái độ:Ham thích viết chữ đẹp. Viết đúng nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị GV: Bảng ghi các bài tập chính tả. HS: Vở, bảng con...III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Cây xồi của ông em.
4p quangphi79 07-08-2014 299 22 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: HÁ MIỆNG CHỜ SUNG I. Mục tiêu 1Kiến thức: Đọc trơn được toàn bài. Đọc đúng các từ khó: làm lụng, nằm ngửa, sung rụng, nuốt, gọi lại, chàng lười (MB); chẳng chịu học hành, đợi mãi, gặp phải, bỏ vào miệng (MT, MN). Nghỉ hơi giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ: chẳng chịu, nằm ngửa, há miệng, thật to, túng, chệt, gọi lại, bỏ hộ, cũng lười, bực lắm, gắt. Kéo dài giọng câu cuối bài. Hiểu được tính hài hước của câu chuyện. Kẻ lười lại gặp kẻ lười hơn và hiểu ý nghĩa của truyện: phê phán những kẻ lười biếng, lười lao động, chỉ chờ ăn sẵn...-..
4p quangphi79 07-08-2014 314 29 Download
-
Chất độc da cam (CĐDC), (Agent Orange - Tác nhân da cam), là tên gọi của một loại chất thuốc diệt cỏ và làm rụng lá cây được quân đội Hoa Kỳ sử dụng tại Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.Tuy nhiên thành phần CĐDC chứa nhiều thành phần độc hại, có tính ảnh hưởng mạnh mẽ tới sức khỏe của những người có tiếp xúc với chất này và với cả con cháu họ.Chât́ đôc̣ maù da cam được sản xuất vào năm 1940 của thế kỉ XX, ban đầu nó được sử dụng như một loại thuốc diệt cỏ, nhưng sau này nó đã được tổng thống...
23p thienthuvankiep 25-12-2012 390 64 Download
-
Bài báo cáo sinh học thực vật. Đặc điểm của họ thầu dầu: Cây đa dạng,thân gỗ lớn đến thân thảo thường có nhựa mủ trắng hoặc nước dịch nhầy.; Lá đơn,mép có răng,nguyên hay xẻ thùy chân vịt,đôi khi kép chân vịt.Có lá kèm rụng sớm; Hoa đơn tính,cùng hoặc khác gốc.Thường là tự bông đuôi sóc; Quả nang nứt thành 3 mảnh.Hạt chứa nhiều phôi nhũ.Họ này phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới.Nước ta có 80 chi hầu hết có giá trị về dược liệu,ít có giá trị về gỗ. Cây đa dạng,thân gỗ lớn đến thân thảo thường có nhựa...
45p nguyentainang1610 14-04-2010 636 78 Download