intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát thành phần hóa học cây me rừng Phyllanthus emblica linn. họ thầu dầu (Euphorbiaceae)

Chia sẻ: Lê Công Vinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:61

219
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa luận tốt nghiệp "Khảo sát thành phần hóa học cây me rừng Phyllanthus emblica linn. họ thầu dầu (Euphorbiaceae)" được thực hiện nghiên cứu với mong muốn làm rõ thêm thành phần hóa học, từ đó hiểu thêm về tác dụng chữa bệnh của cây và đóng góp những khoa học có giá trị vào kho dược liệu của Y học dân tộc Việt Nam. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát thành phần hóa học cây me rừng Phyllanthus emblica linn. họ thầu dầu (Euphorbiaceae)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> KHOA HÓA HỌC<br /> <br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br /> <br /> KHẢO SÁT THÀNH PHẦN<br /> HÓA HỌC CÂY ME RỪNG<br /> PHYLLANTHUS EMBLICA LINN.<br /> HỌ THẦU DẦU (EUPHORBIACEAE)<br /> <br /> Sinh viên thực hiện : Nguyễn Long Hải<br /> Mã số sinh viên<br /> : K38.201.027<br /> Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Ánh Tuyết<br /> <br /> THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- THÁNG 5/ 2016<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> KHOA HÓA HỌC<br /> <br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br /> <br /> KHẢO SÁT THÀNH PHẦN<br /> HÓA HỌC CÂY ME RỪNG<br /> PHYLLANTHUS EMBLICA LINN.<br /> HỌ THẦU DẦU (EUPHORBIACEAE)<br /> <br /> Sinh viên thực hiện : Nguyễn Long Hải<br /> Mã số sinh viên<br /> : K38.201.027<br /> Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Ánh Tuyết<br /> <br /> THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- THÁNG 5/ 2016<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Với tấm lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc, tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến<br /> Cô Nguyễn Thị Ánh Tuyết đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt thời<br /> gian thực hiện khóa luận này.<br /> Các thầy/ cô khoa Hóa, đặc biệt là thầy/ cô bộ môn Hóa hữu cơ đã tận tình giảng dạy,<br /> chỉ bảo và tạo điều kiện để tôi hoàn thành khóa luận này.<br /> Thầy/ cô bộ môn Hóa Hữu cơ trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM, đã nhận lời phản<br /> biện, đóng góp nhiều ý kiến giúp tôi hiểu rõ thêm về nội dung bài luận này.<br /> Các bạn sinh viên K38, Khoa Hóa ĐHSP TP.HCM đã cộng tác và giúp đỡ tôi thực<br /> hiện đề tài này.<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG<br /> DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ<br /> DANH MỤC PHỤ LỤC PHỔ<br /> LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1<br /> CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................................... 2<br /> 1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT .............................................................................................. 2<br /> 1.1.1 Mô tả chung ............................................................................................................ 2<br /> 1.1.2 Vùng phân bố ......................................................................................................... 3<br /> 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH ....................................................................... 3<br /> 1.2.1 Dược tính theo y học cổ truyền ............................................................................... 3<br /> 1.2.2 Nghiên cứu về dược tính ......................................................................................... 3<br /> 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC ................................................ 4<br /> CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM......................................................................................... 13<br /> 2.1<br /> <br /> HÓA CHẤT, THIẾT BỊ, PHƯƠNG PHÁP ............................................................ 13<br /> <br /> 2.1.1 Hoá chất ................................................................................................................ 13<br /> 2.1.2 Thiết bị .................................................................................................................. 13<br /> 2.1.3 Phương pháp tiến hành .......................................................................................... 13<br /> 2.1.3.1 Phương pháp phân lập các hợp chất ............................................................... 13<br /> 2.1.3.2 Phương pháp xác định cấu trúc hoá học các hợp chất .................................... 14<br /> 2.2<br /> <br /> NGUYÊN LIỆU ...................................................................................................... 14<br /> <br /> 2.2.1 Thu hái nguyên liệu ............................................................................................... 14<br /> 2.2.2 Xử lý mẫu nguyên liệu .......................................................................................... 14<br /> 2.3<br /> <br /> ĐIỀU CHẾ CÁC LOẠI CAO ................................................................................. 14<br /> <br /> 2.3.1 Điều chế cao hexane và ethyl acetate của lá ......................................................... 14<br /> 2.3.2 Điều chế cao hexane và cao ethyl acetate của rễ .................................................. 16<br /> 2.4<br /> <br /> CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT TRONG CAO ETHYL ACETATE CỦA LÁ ........... 16<br /> <br /> 2.4.1 Sắc kí cột silica gel trên cao ethyl acetate của lá .................................................. 17<br /> <br /> 2.4.2 Sắc kí cột sillica gel trên phân đoạn EA3 ............................................................. 17<br /> 2.4.3 Sắc kí cột sillica gel trên phân đoạn EA3.3 ......................................................... 18<br /> 2.5 CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ TRONG CAO HEXANE CỦA RỄ ........ 18<br /> 2.5.1 Sắc kí cột silica gel trên cao hexane ..................................................................... 18<br /> 2.5.2 Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn RH6 của cao hexane của rễ ......................... 19<br /> CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................... 20<br /> 3.1 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HỢP CHẤT PEH1 ............................................................ 20<br /> 3.2 KHẢO SÁT CẤU TRÚC HỢP CHẤT PEAC1 .......................................................... 23<br /> CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ....................................................................... 27<br /> 4.1<br /> <br /> KẾT LUẬN ............................................................................................................. 27<br /> <br /> 4.2<br /> <br /> ĐỀ XUẤT................................................................................................................ 28<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 29<br /> PHỤ LỤC<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2