Thành phần hóa học của tinh dầu gừng
-
Wurfbainia Giseke là một chi thực vật trong họ Gừng (Zingiberaceae Martinov) với khoảng 26 loài phân bố chủ yếu tại châu Á. Bài viết tập trung nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu thân rễ và lá của cây Sa nhân đỏ thu tại tỉnh Đăk Nông.
4p vioraclene 16-04-2024 7 3 Download
-
bài viết tập trung nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu của loài gừng gió được trồng tại Viện Dược liệu. Ngoài ra bài nghiên cứu này là kết quả công bố về thành phần hóa học tinh dầu loài gừng gió được trồng lưu giữ tại Viện Dược liệu.
5p virichard 28-03-2024 6 2 Download
-
Gừng tên tiếng Anh là Ginger, tên khoa học là Zingiber officinale Roscoe, là một loài thực vật thuộc họ Zingiberaceae, rộng rãi trong sản xuất thực phẩm. Bài viết nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu gừng trồng ở tỉnh Phú Thọ.
5p viengels 25-08-2023 11 3 Download
-
Bài viết Chưng cất tinh dầu căn hành gừng Zingiber officinale Roscoe trồng tại Phú Yên và Bình Dương trình bày khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu gừng trồng tại 02 địa phương Bình Dương và Phú Yên sau khi ly trích bằng phương pháp GC-MS mà trước đây chưa có công bố nào khác, và cũng nhằm để biện luận cho các thông số ly trích thu được là dựa trên mẫu tinh dầu có thành phần cụ thể được báo cáo dưới đây.
10p vinebula 02-06-2023 10 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính chống oxy hóa in vitro của loài gừng đặc hữu tại Việt Nam (Distichochlamys orlowii)" là khảo sát hàm lượng flavonoid, polyphenol và thành phần của tinh dầu có trong cao chiết từ rễ và củ của Distichochlamys orlowii; đánh giá sơ bộ hoạt tính chống oxy hóa in vitro của các cao chiết từ rễ và củ của Distichochlamys orlowii.
52p bigdargon08 13-02-2023 20 8 Download
-
Nghiên cứu thành phần tinh dầu loài Gừng lá sáng bóng (Zingiber nitens) được thu ở Vườn Quốc gia (VQG) Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh vào tháng 10 năm 2018 (LDL 738). Hàm lượng tinh dầu từ lá và thân rễ tương ứng là 0,21% và 0,45% trọng lượng tươi.
6p viwinter2711 05-10-2021 23 2 Download
-
Mục tiêu của đề tài là mô tả được một số đặc điểm sinh học và phân bố của các loài thuộc chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên (Hedychium Koen.) ở Bắc Trung Bộ; xác định được thành phần hóa học của tinh dầu; hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định và hoạt tính kháng ấu trùng muỗi của tinh dầu một số loài trong 2 chi nghiên cứu.
27p beloveinhouse01 15-08-2021 26 4 Download
-
Mục tiêu của đề tài là mô tả được một số đặc điểm sinh học và phân bố của các loài thuộc chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên (Hedychium Koen.) ở Bắc Trung Bộ; xác định được thành phần hóa học của tinh dầu và hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định, hoạt tính kháng ấu trùng muỗi của tinh dầu một số loài trong 2 chi nghiên cứu.
187p beloveinhouse01 15-08-2021 33 10 Download
-
Đồ án tốt nghiệp này được thực hiện với mục tiêu nhằm Xác định ảnh hưởng của các yếu tố (kích thước, độ tuổi của nguyên liệu, nồng độ muối, thời gian ngâm nguyên liệu, địa điểm mua nguyên liệu, đến khả năng thu nhận tinh dầu củ gừng bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước; định danh và định lượng thành phần hóa học tinh dầu gừng bằng phương pháp sắc ký ghép khối phổ (GC-MS). Mời các bạn cùng tham khảo.
127p zhangyan 13-07-2021 81 17 Download
-
Tinh dầu từ lá và rễ được phân lập bằng phương pháp chưng cất hơi nước của cây Zingiber montanum (Koenig) Dietrich thu được tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An vào tháng 11 năm 2013 có sản lượng 0,16% và 0,11%. Kết quả phân tích bằng GC / MS cho thấy dầu lá chứa chủ yếu là monoterpen...
5p nguathienthan11 06-04-2021 25 2 Download
-
Qua nghiên cứu, các tác giả đã tách và nhận dạng được các chất quý từ cây gừng gió ở Chùa Hương - Hà Tây gồm zerumbon, B-sitosterol, afzelin, 5-hidroxy −4' ,7-dimetoxiflavonol, isokaemferide và daucosterol. Mời các bạn cùng tham khảo.
6p tamynhan5 10-12-2020 23 4 Download
-
Luận án nghiên cứu nhằm xác định loài, đặc điểm sinh học, thành phần hóa học, hoạt tính sinh học tinh dầu và xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống bằng công nghệ nuôi cấy mô từ lát cắt chồi góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen gừng bản địa Bắc Kạn.
27p trinhthamhodang7 31-08-2020 61 2 Download
-
Đối tượng nghiên cứu của bài viết là 4 loài cây thuộc họ Cáng lò và họ Gừng, là những cây thuộc loại hiếm hoặc mới chỉ được phát hiện gần đây và chưa được nghiên cứu về thành phần hoá học: Tống quán sủi (Alnus nepalensis D. Don), Cáng lò (Betula alnoides Buch. -Ham. ex D. Don), Gừng môi tím đốm (Zingiber peninsulare I. Theilade), Riềng maclurei (Alpinia maclurei Merr.).
47p bibianh 26-09-2019 72 3 Download
-
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xây dựng được cơ sở dữ liệu về thành phần hóa học và giá trị sử dụng của tinh dầu và nhựa dầu gừng của một số loài thuộc chi gừng (Zingiber); Đưa ra quy trình công nghệ tối ưu thu nhận tinh dầu và nhựa dầu từ gừng; đưa ra một số giải pháp công nghệ định hướng sử dụng các bán thành phẩm vào sản xuất một số loại thực phẩm và đề xuất được giải pháp công nghệ sử dụng bã thải thành một số sản phẩm hữu ích, góp phần bảo vệ môi trường.
26p phongtitriet000 08-08-2019 60 6 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá về tính đa dạng và giá trị sử dụng của các loài thực vật chứa tinh dầu tại Vườn Quốc gia (VQG) Bến En, tỉnh Thanh Hóa. Xác định được hàm lượng và thành phần tinh dầu của một số loài thực vật. Xác định được hoạt tính kháng muỗi và kháng vi sinh vật kiểm định của tinh dầu loài Gừng gió (Zingiber zerumbet (L.) Smith). Đề xuất được các biện pháp bảo tồn và khai thác hợp lý các loài cây có tinh dầu ở VQG Bến En, tỉnh Thanh Hóa.
27p xacxuoc4321 08-07-2019 80 6 Download
-
Quy trình chiết xuất: nguyên liệu được xay thành bột nửa mịn, chiết xuất trong 3 giờ, tỷ lệ dung môi - nguyên liệu 3:1, với nguyên liệu trong vòng 10 ngày kể từ khi thu hoạch. Tinh dầu Gừng gồm 16 thành phần, trong đó thành phần chính là Alpha-zingerberene. Tinh dầu Gừng thể hiện hoạt tính kháng khuẩn trên 2 chủng Staphylococcus aureus và Bacillus subtilis với giá trị MIC 43,8 mg/ml. Đề tài đã góp phần xác định quy trình chiết xuất, thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của tinh dầu Gừng ở Thừa Thiên Huế.
7p jcript 18-05-2019 121 17 Download
-
Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu thân rễ Gừng gió (Zingiber zerumbet (L.) Smith), mẫu được thu ở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Hàm lượng tinh dầu chiếm 0,95% trọng lượng mẫu tươi. Thành phần hóa học được phân tích bằng sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) cho thấy có 14 hợp chất được định danh, chiếm 98,74% tổng lượng tinh dầu. Zerumbone là hợp chất có hàm lượng lớn nhất trong tinh dầu, chiếm 79,60%.
8p meolep2 10-12-2018 144 6 Download
-
Đề tài nghiên cứu xác định thành phần hóa học trong tinh dầu thân rễ cây gừng gió; xây dựng quy trình chiết tách thân rễ cây gừng gió trong các dung môi clorofom, methanol và ete dầu hỏa; khảo sát thành phần hóa học cây gừng gió trong các dung môi môi clorofom, methanol và ete dầu hỏa... Mời các bạn cùng tham khảo.
25p dien_vi09 04-11-2018 90 5 Download
-
Bài viết nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu thân rễ loài Gừng gió (Zingiber zerumbet), mẫu được thu ở Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa vào tháng 8 năm 2016. Hàm lượng tinh dầu đạt 0,7% trọng lượng tươi, được phân tích bằng Sắc ký khí (GC) và sắc ký khí khối phổ liên hợp.
5p jangni 13-04-2018 72 2 Download
-
Đề tài này được thực hiện nhằm nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu trong củ gừng (Gingiber officinale Roscoe.) trồng tại Bạc Liêu. Tinh dầu gừng được trích ly bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước cổ điển và thành phần hóa học được phân tích bằng phương pháp GC – MS. Mời các bạn cùng tham khảo.
4p nguyenthilamha 09-04-2017 343 28 Download