intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thơ Nguyễn Trọng Tạo

Xem 1-20 trên 293 kết quả Thơ Nguyễn Trọng Tạo
  • “Ở mỗi chúng ta đều có một người nhà quê. Cái nghề làm ruộng và cuộc đời bình dị của người làm ruộng cha truyền con nối từ mấy nghìn năm đã ăn sâu vào tâm trí chúng ta. Nhưng- khôn hay dại- chúng ta ngày một cố lìa xa nề nếp cũ để hòng đi tới chỗ mà ta gọi là văn minh….. Nguyễn bính thì không thế. Người nhà quê của Nguyễn Bính vẫn ngang nhiên sống như thường.” (theo Thi nhân Việt Nam).

    doc6p lanzhan 20-01-2020 49 4   Download

  • Hình ảnh đất nước đã khơi nguồn cảm hứng vô tận cho biết bao thi sĩ cách mạng để sáng tạo nên những vần thơ đẹp tuyệt vời. Chế Lan Viên nhìn suốt chiều dài lịch sử oanh liệt để khẳng định "Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?". Lê Anh Xuân đã tạc vào thơ một dáng đứng Việt Nam với hình ảnh "Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân". Tố Hữu với hình ảnh đất nước sáng ngời "Ôi! Việt Nam từ trong biển máu. Người vươn lên như một thiên thần".

    doc4p lanzhan 20-01-2020 63 4   Download

  • Cũng như trong truyện và kịch, cảm hứng chủ đạo và nhất quán trong thơ Nguyễn Đình Thi là hình ảnh một đất nước Việt Nam đau thương, đói nghèo, cơ cực, bị dìm trong máu và nước mắt dưới ách thống trị của thực dân, phát xít và phong kiến tay sai. Trong quá trình sáng tạo nghệ thuật, nhất là khi sáng tác bài thơ Đất nước, toàn bộ tình cảm của nhà thơ tập trung ở khía cạnh này. Trên bước quân hành, xót xa, đau đớn, căm phẫn trước thảm cảnh mà kẻ thù đã gây ra.

    doc4p lanzhan 20-01-2020 52 3   Download

  • Từ "Vang bóng một thời" (1940) đến "Sông Đà” (1960), con đường sáng tạo văn chương của Nguyễn Tuân đã trải qua 20 năm tròn. Tùy bút "Sông Đà" làm cho chân dung văn học của Nguyễn Tuân thêm tươi sáng, rạng rỡ. Với 15 tùy bút và một bài thơ phác thảo, "Sông Đà" đã khẳng định vị trí vẻ vang của Nguyễn Tuân trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, tô đậm một phong cách nghệ thuật uyên bác, độc đáo, tài hoa để ta thêm yêu mến tự hào.

    doc6p lanzhan 20-01-2020 64 9   Download

  • Đề  bài: Bình giảng đoạn thơ: "Tiếng thơ  ai động đất trời... Tiếng thương như .tiếng mẹ ru những ngày" trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu.. Bài làm..Có lẽ ở nền văn học nào, thời đại văn học nào người ta cũng thấy tồn tại một nguồn cảm  .hứng đầy tinh thần nhân văn, ấy là cảm hứng về con người và sự nghiệp của những danh .nhân văn hoá. Ngoại trừ  nhưng bài chỉ  dừng  ở  mức thù tạc, giao đãi, lễ  lạt, thành công .chủ  yếu  ở  đây trước hết thuộc về  những tác phẩm xuất phát từ  tấc lòng tri âm, tri kỷ.  .

    doc5p lanzhan 20-01-2020 196 5   Download

  • Đất nước là đề tài, nguồn cảm hứng bất tận của thơ văn. Mỗi nhà thơ, nhà văn cảm nhận và thể hiện về chủ đề đất nước một cách khác nhau tạo thành một mạch thơ đa dạng và phong phú. Trong nền thơ ca hiện đại của dân tộc, mỗi bài thơ viết về đất nước đều có một bản sắc riêng, mang một phong cách riêng của tác giả. Nguyễn Khoa Điềm trong đoạn trích "Đất nước" của trường ca Mặt đường khát vọng thể hiện sự cảm nhận đất nước một cách toàn vẹn trong cái nhìn tổng hợp theo chiều dài lịch sử, văn hóa, cũng như cuộc sống đời thường gần gũi, thân thiết hằng ngày.

    doc6p lanzhan 20-01-2020 50 3   Download

  • Trong các thi phẩm của thi ca hiện đại Việt Nam, đề tài quê hương đất nước chiếm một số lượng khá lớn. “Đất nước” là một sáng tác tiêu biểu của Nguyễn Đình Thi trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Bài thơ mang cảm hứng nhẹ nhàng nhưng đã sáng tạo được một hình tuợng đất nước đau thương mà anh dũng.

    doc4p lanzhan 20-01-2020 55 8   Download

  • Bản chất của nghệ thuật là sáng tạo. Để sáng tạo, người nghệ sĩ phải có tài năng và tâm huyết. Bàn về văn chương nói riêng, cũng như nghệ thuật nói chung, xưa nay có rất nhiều ý kiến. Có người đã mượn một câu thơ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du: “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”, lại có người cho rằng “Văn chương trước hết phải là văn chương” … Hiểu như thế nào về những ý kiến đó là điều không dễ dàng.

    doc5p lanzhan 20-01-2020 81 3   Download

  • Trong cả hai giai đoạn sáng tác trước và sau 1945, văn chương của Nguyễn Tuân đều được người đọc chú ý về phong cách độc đáo, bao gồm những nét chủ yếu: tính nghiêm túc và tính nghệ thuật, chất tài hoa, tài tử và tính uyên bác. Nguyễn Tuân hết sức nghiêm khắc với chính mình khi sáng tác. Do đó những trang văn của ông đều mang dấu ấn sáng tạo riêng, với cách đặt câu, dựng đoạn rất công phu.

    doc4p lanzhan 20-01-2020 45 3   Download

  • Những đứa con trong gia đình của nhà văn Nguyễn Thi gắn liền với không khí của những ngày kháng chiến chống đế quốc Mỹ quyết liệt và hào hùng. Câu chuyện kể về những đứa con trưởng thành trong gia đình lớn cách mạng, hun đúc những vẻ đẹp truyền thống của quê hương. Mỗi một nhân vật trong tác phẩm đã thể hiện một cách đặc sắc phẩm chất, cá tính của con người Nam Bộ trung dũng kiên cường, gắn bó với gia đình, quê hương, trung thành với cách mạng.

    doc7p lanzhan 20-01-2020 100 8   Download

  • Dồn tụ bút lực của mình trong những ngày kháng Mĩ ác liệt năm 1966, Nguyễn Thi đã cho ra đời “Những đứa con trong gia đình” – một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của ông và của cả nền văn xuôi Việt Nam thời kỳ này. Với biệt tài phân tích tâm lý con người, Nguyễn Thi đã thâm nhập sâu vào nội tâm nhân vật để tạo nên trang viết đầy cảm xúc như đoạn bưng bàn thờ của hai chị em ở gần cuối tác phẩm. Sau khi được chú Năm ủng hộ xin anh cán bộ tuyển quân ghi tên cho đi tòng quân cùng một đợt, chị em Chiến, Việt cắt đặt chu đáo mọi công việc trong nhà.

    doc9p lanzhan 20-01-2020 308 8   Download

  • Mỗi người nghệ sĩ, tùy theo phong cách nghệ thuật, cá tính sáng tạo và tư tưởng thẩm mĩ mà có những quan niệm riêng về văn chương. Có người cho rằng văn chương là thoát ly hay quên lãng, lại có nghệ sĩ muôn văn chương phải là “sự thực ở đời” phải là “những tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than” (Nam Cao). Với Nguyễn Văn Siêu, “Văn chương [...] có loại đáng thờ. Có loại không đáng thờ. Loại không đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương. Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người”.

    doc5p lanzhan 20-01-2020 47 7   Download

  • Đề bài: Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong đoạn trích Đất Nước của trường .ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm.. Bài làm..Trong bản hợp xướng của thơ ca chống Mỹ, nổi lên những âm vang trầm hùng, sâu lắng .thiết tha về đất nước. Đất nước hiện lên qua màu xanh Tre Việt Nam của Nguyễn Duy,  .trong dòng người cuồn cuộn trên Đường tới thành phố  của Hữu Thỉnh, Những người đi  .tới biển của Thanh Thảo. Đất nước đó cũng rung lên mạnh mẽ  khi tuổi trẻ  không yên  .những tà áo trắng đã xuống đường trong Mặt đường khát vọng (1974) của Nguyễn Khoa .Điềm.

    doc5p lanzhan 20-01-2020 156 4   Download

  • Nhắc đến những kiệt tác có tầm vóc về đất nước: Nam quốc sơn hà (?), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) hay những bài thơ khá nổi tiếng như Đất nước (Nguyễn Đình Thi), Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng (Chế Lan Viên)... có lẽ, khi viết về đất nước, người ta không chỉ có cảm mà còn có nghĩ, chính những cách riêng đó sẽ tạo ra những nét riêng của từng tác giả. Nguyễn Khoa Điềm cũng vậy, Đất nước của ông không chỉ được triển khai trên các bình diện: không gian và thời gian mà quan trọng hơn cả là bình diện văn hóa, phong tục, tâm hồn và tính cách dân tộc. Đó là Đất nước của nhân dân.

    doc4p lanzhan 20-01-2020 79 6   Download

  • Nếu sức chinh phục của hình tượng nghệ thuật là ở sự truyền cảm thì góp phần quyết định tạo ra sự hấp dẫn, lôi cuốn người đọc ấy là nhờ chi tiết nghệ thuật. Chi tiết nghệ thuật trước hết là những yếu tố về ngôn ngữ, lời văn được dùng để diễn tả nội dung tư tưởng của tác phẩm.. Nếu trong thơ, chi tiết có thể là một từ như: "Vèo" (Thu điếu - Nguyễn Khuyến), một hình ảnh tu từ như: "Hồn tôi là một vườn hoa lá" (Từ ấy - Tố Hữu) v.v... Thì trong tác phẩm tự sự thì chi tiết có thể là lời nói của nhân vật, bộ điệu, cử chỉ, nét mặt, đồ vật, cảnh tượng, hoặc có khi là một tình tiết của cốt truyện.

    doc3p lanzhan 20-01-2020 90 3   Download

  • Đi câu là một cái thú thanh tao của các bậc trí giả. Có bậc hiền nhân có tài, bất đắc chí đi câu để chờ thời. Ngồi trên bờ ai mà nghĩ đến chuyện năm châu bốn biển, nghĩ đến thế sự đảo điên. "Cá ăn đứt nhợ vểnh râu ngồi bờ" (có người còn dùng lưỡi câu thẳng như Khương Tử Nha - Trung Quốc). Có bậc đại nhân vác cần đi câu để hưởng thú nhàn tản, hòa hợp với thiên nhiên, suy tư trong trạng thái thư giãn. Nguyễn Khuyến đi câu theo kiểu này. Ông đã mở hết các giác quan để cảm nhận mùa thu, cũng là mùa câu của xứ Bắc.

    doc4p lansizhui 09-03-2020 71 8   Download

  • Thực ra, lịch sử văn học trung đại Việt Nam vẫn có quy luật này: hai bộ phận văn học dân gian và văn học viết tồn tại và phát triển song song trong suốt trường kì lịch sử vẫn luôn luôn có tác động qua lại. Khi những tinh hoa của hai bộ phận này kết tụ lại ở những cá tính sáng tạo nào đó, trong những điều kiện lịch sử nhất định, thì đất nước lại được thấy sự xuất hiện của những thiên tài văn học với những áng thơ văn bất hủ. Ấy là những trường hợp Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương,...

    doc7p lansizhui 09-03-2020 76 6   Download

  • Xuân Diệu đã từng nói: “Thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt, còn hơn buồn le lói suốt trăm năm”. Trong bài thơ Vội Vàng của ông, với mong muốn giục giã mọi người sống hết mình,hãy trân trọng từng giây từng phút trong cuộc đời này, bởi con người thì chỉ có 60 năm cuộc đời, 60 năm ấy nếu ta không biết hưởng thụ thì nó sẽ qua đi rất nhanh. Mà thời gian đã qua đi thì không bao giờ quay trở lại được.

    doc2p lansizhui 09-03-2020 54 4   Download

  • Bài thơ nguyên văn làm bằng chữ Hán có tên Xuất dương lưu biệt. Như ta đã biết, sau khi vận động thành lập hội Duy tân (1905) Phan Bội Châu tranh thủ viện trợ nước ngoài đào tạo cốt cán cho phong trào yêu nước. Bài thơ được làm trong buổi chia tay với các đồng chí của mình trước khi tác giả lên đường. Trên đây là bản dịch thơ của Tôn Quang Phiệt. Nhân vật trữ tình trong bài thơ có một khát vọng lớn lao: Làm trai phải lạ trên đời Há để càn khôn tự chuyển dời.

    doc3p lansizhui 09-03-2020 63 5   Download

  • "Chiều hôm nhớ nhà" và "Qua Đèo Ngang" hai kiệt tác thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Đó là chùm thơ của Bà Huyện Thanh Quan sáng tác trong những tháng ngày nữ sĩ trên đường thiên lí vào Kinh đô Huế nhận chức nữ quan trong triều Nguyễn. Có thể coi đó là những bút kí bằng thơ vô cùng độc đáo. Thơ của Bà Huyện Thanh Quan thấm một nỗi buồn li biệt hoặc hoài cổ, hay nói đến hoàng hôn, lời thơ trang nhã, sử dụng nhiều từ Hán-Việt (bảng lảng, hoàng hôn, ngư ông, viễn phố...) tạo nên phong cách trang trọng, cổ kính, nhạc điệu trầm bổng hấp dẫn.

    doc3p lansizhui 09-03-2020 137 8   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2