intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tín ngưỡng thờ Tiên Công

Xem 1-20 trên 21 kết quả Tín ngưỡng thờ Tiên Công
  • Nhân sinh quan của người Khmer Nam Bộ được thể hiện rõ nét qua tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, một phần không thể thiếu trong đời sống tâm linh của họ. Việc thờ cúng không chỉ là nghi lễ đơn thuần mà còn phản ánh quan niệm về sự liên kết giữa người sống và người đã khuất, về sự trường tồn của dòng tộc. Bài viết này sẽ phân tích những biểu hiện cụ thể của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong đời sống người Khmer Nam Bộ, từ đó làm sáng tỏ nhân sinh quan sâu sắc của cộng đồng này.

    pdf5p nienniennhuy77 09-01-2025 0 0   Download

  • Lễ nhập kút (Dănk Batalang Tamư Kut) là một nghi lễ quan trọng trong đời sống tín ngưỡng của người Chăm Bàlamôn, gắn liền với việc thờ cúng thần linh và tổ tiên. Nghi lễ này thể hiện rõ nét những nét đặc sắc trong văn hóa và tín ngưỡng của cộng đồng người Chăm. Bài viết sẽ đi sâu tìm hiểu về các nghi thức, biểu tượng và ý nghĩa của lễ nhập kút, làm sáng tỏ vị trí của lễ nhập kút trong hệ thống tín ngưỡng của người Chăm Bàlamôn. Qua đó, chúng ta sẽ có cái nhìn sâu sắc hơn về một nét văn hóa độc đáo của dân tộc Chăm.

    pdf7p nienniennhuy77 09-01-2025 0 0   Download

  • Tín ngưỡng dân gian của người Mường là một phần quan trọng trong bản sắc văn hóa độc đáo của cộng đồng này, thể hiện mối quan hệ sâu sắc giữa con người và thiên nhiên. Những phong tục tập quán, nghi lễ và truyền thuyết không chỉ phản ánh đời sống tâm linh mà còn gắn liền với các giá trị văn hóa và lịch sử. Bài viết này sẽ ghi nhận một số nét đặc trưng của tín ngưỡng dân gian người Mường, từ các lễ hội đến những hình thức thờ cúng và tín ngưỡng tổ tiên. Qua đó, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về vai trò của tín ngưỡng trong đời sống tinh thần và sự duy trì bản sắc văn hóa của người Mường.

    pdf6p nienniennhuy88 31-12-2024 2 1   Download

  • Tục thờ đá trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam là một phong tục độc đáo, thể hiện sự tôn kính của người dân đối với các yếu tố thiên nhiên. Những hòn đá được thờ cúng không chỉ mang ý nghĩa tâm linh mà còn tượng trưng cho sức mạnh, sự bền vững và bảo vệ. Qua các nghi lễ và phong tục thờ cúng, tục thờ đá đã gắn liền với đời sống sinh hoạt và văn hóa của nhiều cộng đồng, phản ánh mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên.

    pdf13p nienniennhuy88 31-12-2024 2 1   Download

  • Việc phụng thờ thánh Đản, hay vua Ba Vì, là một phong tục văn hóa đặc sắc của người Mường, phản ánh đậm nét tín ngưỡng và tâm linh của cộng đồng này. Thánh Đản không chỉ được coi là một vị thần bảo vệ mà còn là biểu tượng của sức mạnh và sự khôn ngoan trong cuộc sống. Qua nghi lễ thờ cúng, người Mường thể hiện lòng biết ơn và sự kính trọng đối với tổ tiên và các vị thần linh. Bài viết này sẽ khám phá ý nghĩa và vai trò của việc phụng thờ thánh Đản trong đời sống văn hóa, tinh thần của người Mường, cũng như ảnh hưởng của nó đến các thế hệ sau.

    pdf6p nienniennhuy88 31-12-2024 2 0   Download

  • Sử thi Chăm là một phần quan trọng trong di sản văn hóa của dân tộc Chăm, phản ánh sâu sắc lịch sử, truyền thuyết và tâm hồn của người Chăm. Đặc biệt, thể thơ ariya Chăm là hình thức nghệ thuật độc đáo, mang âm hưởng và nhịp điệu riêng, thể hiện tài năng sáng tạo của các nghệ nhân. Những tác phẩm sử thi này không chỉ là phương tiện lưu giữ ký ức dân gian mà còn là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại. Bài viết này sẽ đi sâu vào những đặc điểm nổi bật của sử thi Chăm và thể thơ ariya, từ đó làm rõ giá trị văn hóa và nghệ thuật mà chúng mang lại cho cộng đồng người Chăm.

    pdf7p nienniennhuy88 31-12-2024 4 2   Download

  • Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hán Nôm "Nghiên cứu văn bia Hậu tỉnh Thái Bình" được nghiên cứu với mục đích: Đặt ra là nghiên cứu nhóm tư liệu văn bia Hậu của tỉnh Thái Bình trên cả 2 phương diện hình thức và nội dung để làm nổi bật những đặc điểm đặc sắc của nhóm tư liệu này. Thông qua nội dung của văn bia Hậu phản ánh, luận án đi sâu vào tìm hiểu các vấn đề về kinh tế, văn hóa, xã hội, sinh hoạt tôn giáo-tín ngưỡng của cộng đồng dân cư tại địa phương.

    pdf27p vicharlot 23-12-2024 6 3   Download

  • Học phần Cơ sở Văn hóa Việt Nam trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về tiến trình phát triển của văn hóa Việt Nam với những đặc trưng và quy luật phát triển của văn hóa các dân tộc Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử từ thời kỳ nguyên thủy cho đến giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

    doc16p hoangvanlong24 30-07-2024 17 1   Download

  • Luận văn "Tín ngưỡng thờ Tiên Công ở vùng đảo Hà Nam (huyện Yên Hưng - tỉnh Quảng Ninh)" nghiên cứu tổng quan về đảo Hà Nam và tín ngưỡng thờ Tiên Công ở đây; phân tích thực trạng và đưa ra giải pháp phát huy giá trị văn hóa thờ Tiên Công. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

    pdf109p bakerboys09 01-08-2022 9 3   Download

  • Mục đích của luận án là nghiên cứu các nhân vật lịch sử tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416 thông qua các nguồn tài liệu thư tịch, DSVH hiện tồn và các thực hành nghi lễ trong cộng đồng ở tỉnh Thanh Hóa; nhìn nhận bản chất, giá trị và xu hướng vận động, biến đổi của sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng trong đời sống đương đại; trên cơ sở đó đặt ra những vấn đề nhằm giữ gìn và phát huy giá trị lịch sử văn hóa của tục thờ cúng các nhân vật lịch sử tham gia hội thề Lũng Nhai ở Thanh Hóa trong bối cảnh xã hội hiện nay.

    pdf247p guitaracoustic04 20-12-2021 25 9   Download

  • Mục đích của việc nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu về truyền thống văn hóa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt và đặc biệt vấn đề thờ kính tổ tiên của người Công Giáo Á Đông trong đó có Việt Nam đã xảy ra những cuộc tranh luận về thờ cúng tổ tiên của người bản địa giữa các nhà truyền giáo với nhau, giữa chính quyền với giáo quyền, giữa Tòa Thánh với địa phương.

    pdf115p kequaidan5 04-06-2020 180 19   Download

  • Luận án nghiên cứu thể chế văn hóa làng nhằm nêu bật giá trị đặc trưng trong đời sống văn hóa làng Việt ở Thừa Thiên Huế; làm rõ khoảng trống tâm linh và quá trình lấp đầy, giải quyết nó bởi phương thức tích hợp các yếu tố tín ngưỡng bản địa và hành trang từ cố hương, cụ thể hoá những đối tượng thờ tự của cộng đồng làng xã; nghiên cứu những vấn đề văn hoá quan trọng trong bức tranh làng xã - vùng miền - văn hoá tộc người.

    pdf15p cuongcuncon 29-08-2019 76 6   Download

  • Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm nghiên cứu thực trạng bảo vệ và phát huy trị giá trị di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Hát Xoan ở Phú Thọ. Từ đó đề xuất các giải pháp để hai di sản này được bảo vệ một cách bền vững và được bảo vệ theo quy định luật pháp của quốc gia, Công ước của quốc tế và các lý thuyết bảo tồn di sản của các học giả.

    pdf265p phongtitriet000 08-08-2019 100 30   Download

  • Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm làm rõ các tín ngưỡng, tôn giáo đang hiện diện tại Vĩnh Phúc như: Tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng thờ bách thần, Phật giáo, Công giáo, đạo Tin Lành và các hiện tượng tôn giáo mới. Mối quan hệ giữa các tổ chức chính trị xã hội và chính quyền địa phương với các tổ chức tôn giáo trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

    pdf27p anthachluu 20-07-2019 101 8   Download

  • Bài viết giới thiệu một số khái niệm công cụ và định nghĩa liên quan và các đặc điểm của Then Hắt Khoăn; chức năng lễ nghi tâm linh của Then hắt khoăn - một hình thức shaman giáo của dân tộc Tày ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp của Lạng Sơn); trong nghi lễ Then hắt khoăn chứa đựng nhiều tín ngưỡng truyền thống như: thành hoàng, thần tự nhiên, tổ tiên và bậc tiền tối của tộc người...Trong đó nổi bật nhất là tín ngưỡng thờ "Mẻ Shinh, Mẻ Bióoc" (Mẹ Sinh, Mẹ Hoa);... Mời các bạn cùng tham khảo. - Then hắt khoăn là cầu nối giữa cõi tục với cõi thiêng, hiện thực với ước mơ.

    pdf8p hetiheti 06-03-2017 98 8   Download

  • Là vùng đất cổ, huyện Mỹ Lộc có hàng trăm công trình kiến trúc độc đáo gồm: đình, chùa, miếu, nhà thờ, từ đường dòng họ… Trong đó, có nhiều di tích được Nhà nước xếp hạng, như: Đền Bảo Lộc, Đền Lựu Phố (xã Mỹ Phúc); Đình Cao Đài (xã Mỹ Thành); Đình Sùng Văn (xã Mỹ Thuận); Đình Cả (xã Mỹ Trung)… Bên cạnh yếu tố tôn giáo, tín ngưỡng, các di tích và quần thể di tích trên địa bàn huyện mang ý nghĩa tôn vinh, thể hiện sự tri ân công đức của các bậc tiền...

    pdf4p rain123123 30-06-2013 129 5   Download

  • Thành hội Phật giáo Hà Nội và Tổ đình Linh Quang (chùa Bà Đá) vừa tổ chức lễ khởi công tâm linh trùng tu chùa. Tổ đình Linh Quang tọa lạc tại số 3 phố Nhà Thờ, được xây dựng từ thế kỷ XVII, là một trung tâm sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng, đã đào tạo nhiều thế hệ tiền bối có công đức với dân tộc và đạo pháp. Hiện nhiều hạng mục trong chùa đã xuống cấp nghiêm trọng, cần được trùng tu, tôn tạo để giữ gìn giá trị và bản sắc văn hóa dân tộc....

    pdf4p rain123123 30-06-2013 85 4   Download

  • Các nhà nghiên cứu đã tiến hành nhiều cuộc nghiên cứu, khảo cổ, sưu tầm thần tích, thần phả, văn hóa dân gian để “giải ảo” Hùng Vương và thời đại các vua Hùng. Ngay trước ngày giỗ Tổ Hùng Vương và Lễ hội đền Hùng năm nay, VN đã chính thức gửi hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận tín ngưỡng Hùng Vương là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.

    pdf6p phalinh2 04-07-2011 115 20   Download

  • Nguồn Gốc Thờ Thần Tài Người Hoa thờ thần Tài Một nhân vật lịch sử là Phạm Lãi cũng được coi là Tài thần. Phạm Lãi là một trung thần của Việt Vương Câu Tiễn. Ông hết lòng giúp vua Việt Vương trong cơn hoạn nạn và phò tá vua Việt để báo thù vua Ngô Phù Sai. 1. Người Hoa là cộng đồng được coi là sở trường về doanh thương nên tập tục thờ thần Tài đã trở nên quan yếu và phổ biến có phần lâu đời trong lịch sử tín ngưỡng. Ngược lại, người Việt là cư...

    pdf5p hzero3 16-04-2011 174 39   Download

  • Đền Lý Bát Đế, còn gọi là Đền Đô hoặc Cổ Pháp điện là một quần thể kiến trúc tín ngưỡng thờ tám vị vua đầu tiên của nhà Lý. Đền Lý Bát Đế đã được Nhà nước Việt Nam công nhận là di tích lịch sử - văn hóa theo Quyết định số 154 của Bộ Văn hóa-Thông tin cũ, nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 25/01/1991.

    doc5p dinhtrang1001 16-08-2010 127 20   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2