![](images/graphics/blank.gif)
Tính hệ thanh chịu uốn
-
Độ bền (ký hiệu: δ) là đặc tính cơ bản của vật liệu. Người ta định nghĩa độ bền như là khả năng chịu đựng không bị nứt, gãy, phá hủy dưới tác động của ngoại lực lên vật thể. Độ bền có thể hiểu rộng hơn, vì vậy người ta chia ra thành các đặc tính về độ bên theo cách tác động ngoại lực khác nhau: độ bền kéo, độ bền nén, độ bền cắt, độ bền uốn, độ bền mỏi, độ bền va đập, giới hạn chảy... ...
36p
print_12
24-08-2013
98
14
Download
-
Tính độ bền kết cấu theo tải trọng giới hạn trình bày các khái niệm chung, phương pháp tính độ bền theo tải trọng giới hạn, tính hệ thanh chịu kéo (nén) đúng tâm, tính thanh chịu uốn thuần túy phẳng, tính thanh chịu uốn ngang phẳng.
25p
five_12
20-03-2014
120
18
Download
-
Bài giảng "Sức bền vật liệu 2 - Chương 10: Tính độ bền kết cấu theo tải trọng giới hạn" cung cấp cho người học các kiến thức: Các khái niệm chung, phương pháp tính độ bền theo tải trọng giới hạn, tính hệ thanh chịu kéo (nén) đúng tâm, tính thanh chịu uốn thuần túy phẳng, tính thanh chịu uốn ngang phẳng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
25p
nhansinhaoanh_03
22-10-2015
271
54
Download
-
Bài giảng "Phương pháp số trong tính toán kết cấu - Chương 3: Tính hệ thanh chịu uốn và kéo nén" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Các ký hiệu và quy ước, phần tử dầm (Beam), phần tử khung phẳng (Frame‐2D), phần tử khung không gian (Frame‐3D). Mời các bạn cùng tham khảo.
44p
doinhugiobay_18
09-03-2016
195
39
Download
-
Chương 10 - Tính độ bền kết cấu theo tải trọng giới hạn. Nội dung trình bày trong chương gồm: Các khái niệm chung, phương pháp tính độ bền theo tải trọng giới hạn, tính hệ thanh chịu kéo (nén) đúng tâm, tính thanh chịu uốn thuần túy phẳng, tính thanh chịu uốn ngang phẳng.
25p
larachdumlanat122
28-11-2020
48
6
Download
-
Bài giảng Cơ học kết cấu nâng cao: Phần 4 Phân tích phi tuyến kết cấu dầm và khung, cung cấp cho người học những kiến thức như: ứng xử phi tuyến của tiết diện chữ nhật chịu uốn; phân tích tiết diện theo phương pháp chia thớ; ứng xử phi tuyến của thanh dầm; quan hệ mô men-góc xoay của dầm đàn hồi; tính tích phân theo phương pháp số;...Mời các bạn cùng tham khảo!
25p
boghoado026
11-03-2024
10
2
Download
-
Mục đích của luận văn là phân tích ứng xử của kết cấu có vết nứt trong hệ kết cấu thanh phẳng có vết nứt và có tham số ngẫu nhiên là EI(x), AE(x) và m(x). Ứng xử ở đây được hiểu là các kết quả tính toán phản ứng của kết cấu, đó là chuyển vị, vận tốc, gia tốc, ứng lực khi chịu tác dụng của lực ngoài.
79p
guitaracoustic08
04-01-2022
18
2
Download
-
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Tuần 13 - Nguyễn Duy Khương cung cấp cho học viên những kiến thức về tính hệ siêu tĩnh, thanh chịu kéo nén đúng tâm, thanh chịu uốn ngang phẳng, thiết lập phương trình chính tắc để xác định các phản lực liên kết,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
16p
thienlangso
15-12-2021
22
1
Download
-
Nội dung của bài giảng trình bày khái niệm về nội lực, các thành phần nội lực, qui ước dấu các thành phần nội lực, cách xác định nội lực, vẽ biểu đồ nội lực, vẽ biểu đồ Q và M bằng phương pháp nhận xét, công thức tính lực cắt Q theo mô men uốn M, cách tính hệ ba khớp chịu tải trọng bất động, cách tính hệ có hệ thống truyền lực chịu tải trọng bất động và dàn phẳng tĩnh định.
9p
kloikloi
12-10-2017
84
6
Download
-
Đề tài nghiên cứu góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu các tương quan về đặc tính cường độ chịu nén và chịu uốn của vật liệu cọc SCP cho 04 loại đất; phân tích truyền tải trong cọc SCP và phân phối ma sát thành bên, kháng mũi cho cọc đơn và cọc trong nhóm từ mô hình thí nghiệm kích thước thật. Xác định hệ số sức kháng bên và mũi theo công thức của Meyerhof để áp dụng tính sức chịu tải cọc đơn SCP.
28p
bautroibinhyen24
20-04-2017
100
13
Download
-
Vẽ biểu đồ mômen uốn của hệ siêu tĩnh chịu tải trọng như hình vẽ, biết rằng độ cứng EJ của các thanh bằng nhau và bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt và lực dọc khi tính các hệ số của hệ phương trình chính tắc là đề bài thuộc bài tập lớn môn "Cơ học kết cấu tàu thủy". Mời các bạn cùng tham khảo.
6p
minhthuat
06-03-2016
141
12
Download
-
Lý thuyết thanh dầm cơ bản Phương trình vi phân đàn hồi L: Chiều dài thanh dầm I : Mômen quán tính của tiết diện Chuyển vị (độ võng) của trục trung tâm Góc xoay quanh trục z Lực cắt Mômen uốn quanh trục z E : Môđun đàn hồi Định luật Hooke .Ma trận độ cứng phần tử Hàm dạng của thanh dầm chịu uốn • Mỗi nút có 2 bậc tự do: chuyển vị v(x) và góc xoay dx/dv = θ • Vectơ bậc tự do của phần tử Hàm dạng của thanh dầm chịu uốn • Bốn bậc tự do ⇒ hàm xấp xỉ chuyển vị v(x) đến...
13p
print_12
24-08-2013
118
8
Download
-
Đối tượng: dành cho Sinh viên các ngành Xây dựng dân dụng và Công nghiệp, Cầu đường, Thủy lợi. 2. Môn học trước: 3. Mục đích và nội dung tóm tắt 3.1. Mục đích: Môn học này là môn học kỹ thuật cơ sở, nhằm trang bị cho sinh viên những phương pháp tính toán và phân tích các cấu kiện cơ bản và phân tích trạng thái ứng suất biến dạng của kết cấu dạng hệ thanh, kiểm tra độ bền, độ cứgn à độ ổn định....
4p
binhtho2
26-09-2011
537
38
Download
-
Bảng 7.6 – Hệ số ? BH để kiểm tra ổn định của thanh chịu nén lệch tâm (nén – uốn) tiết diện đặc làm từ thép CT.3 và CT.4 (có có cường độ tính toán R = 2100 kG/cm2) trong mặt phẳng tác dụng của mômen, trùng với mặt phẳng đối xứng, (bảng 3.14).[03].
6p
truongphigtvt
23-09-2011
134
47
Download
-
Thanh chịu lực phức tạp I. Khái niệm ? Khi trên MCN của thanh xuất hiện từ hai thành phần nội lực trở lên thì gọi là thanh chịu lực phức tạp. Ví dụ, một trục truyền vừa chịu xoắn vừa chịu uốn, một t-ờng chắn vừa chịu nén vừa chịu uốn, … ? Tổng quát nhất khi thanh chịu lực phức tạp, nội lực trên MCN có thể có 6 thành phần (hình 7.1). ? Ph-ơng pháp tính: áp dụng nguyên Qz Qx x lý cộng tác dụng: ứng suất hay biến dạng Mz Qy do nhiều yếu tố (ngoại lực,...
11p
hoa_layon
21-08-2011
87
13
Download
-
Uốn phẳng I. Khái niệm về uốn phẳng ? Mặt phẳng chứa các lực và mômen đ-ợc gọi là mặt phẳng tải trọng (hình 6.1). ? Đ-ờng tải trọng là giao tuyến giữa mặt phẳng tải trọng và MCN của thanh. ? Mặt phẳng quán tính chính trung tâm tạo nên bởi trục của thanh và một trục quán tính chính trung tâm của MCN. ? Một thanh chủ yếu chịu uốn gọi là dầm. Trục của dầm sau khi bị uốn cong vẫn nằm Hình 6.1 trong một mặt phẳng quán tính chính trung tâm thì sự uốn đó đ-ợc...
16p
hoa_layon
21-08-2011
107
16
Download