Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền
-
Bài viết trình bày quyền sống trong pháp luật Việt Nam; Hình phạt tử hình trong pháp luật hình sự Việt Nam; Vấn đề duy trì hình phạt tử hình và bảo đảm quyền sống trong luật hình sự Việt Nam hiện nay.
8p vimarillynhewson 17-05-2022 31 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài là trình bày và phân tích ý nghĩa của việc ghi nhận các quyền dân sự, chính trị trong Hiến pháp; so sánh, đối chiếu các quy định về quyền dân sự, chính trị trong các bản Hiến pháp của Việt Nam với các tiêu chuẩn nhân quyền chung của thế giới thể hiện trong Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948 và Công ước về các quyền dân sự, chính trị năm 1966; nêu một số ý kiến, kiến nghị về việc sửa đổi, bổ sung các quy định về quyền dân sự, chính trị trong Hiến pháp, góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992.
159p badbuddy09 29-03-2022 23 7 Download
-
Quyền tự do cư trú của công dân là một trong những quyền cơ bản, quan trọng được xác định trong Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền (UDHR), Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 (ICCPR), cũng như được hiến định trong tất cả các bản Hiến pháp của nước ta. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung phân tích các quy định của pháp luật về bảo đảm quyền tự do cư trú của công dân và đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
4p vinevada2711 17-03-2021 49 9 Download
-
Quyền được hưởng an sinh xã hội là một trong những quyền kinh tế, xã hội cơ bản của con người và đã được ghi nhận trong Tuyên ngôn toàn thế giới về Nhân quyền năm 1948 và một số văn kiện quốc tế quan trọng khác. Ở Việt Nam, quyền được hưởng an sinh xã hội đã được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013, song việc đảm bảo quyền này trên thực tế hiện đang gặp một số khó khăn.
11p viirene2711 12-10-2020 64 4 Download
-
Quyền con người là những gì bẩm sinh, vốn có mà mọi cá nhân sinh ra đều được hưởng chỉ đơn giản họ là con người. Do đó, các quyền con người không phụ thuộc vào phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa hay ý chí của bất cứ cá nhân, giai cấp tầng lớp , tổ chức cộng đồng hay nhà nước nào.
4p lapducvnu 09-08-2018 107 4 Download
-
Đề tài nghiên cứu trình bày và phân tích ý nghĩa của việc ghi nhận các quyền dân sự, chính trị trong Hiến pháp; so sánh, đối chiếu các quy định về quyền dân sự, chính trị trong các bản Hiến pháp của Việt Nam với các tiêu chuẩn nhân quyền chung của thế giới thể hiện trong Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948 và Công ước về các quyền dân sự, chính trị năm 1966,... Mời các bạn cùng tham khảo.
26p vophongvouu 12-04-2017 74 11 Download
-
Tiếp tục nội dung ở phần 1 của Tài liệu, trong phần 2 này giới thiệu tới bạn đọc một số văn bản quốc tế có liên quan đến các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa như: Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền – 1948; Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị - 1966; Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa – 1966; Các nguyên tắc Limburg về việc thực thi Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, 1986;… Mời bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
144p nganga_00 28-08-2015 132 21 Download
-
Phần 2 của Tài liệu “Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948 - Mục tiêu chung của nhân loại” giới thiệu tới bạn đọc từ Điều 19 đến điều 30 với các nội dung về quyền tự do ngôn luận, quyền tự do hội họp, quyền tham gia vào quản lý của đất nước, quyền được hưởng an sinh xã hội, quyền làm việc, quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, …và một số quyền khác. Mời bạn cùng tham khảo để năm bắt nội dung chi tiết.
412p nganga_00 28-08-2015 96 11 Download
-
Tiếp nối phần 1, phần 2 Tài liệu Chế độ dân chủ: Nhà nước và xã hội của tác giả N.M. Voskresenskaia & N.B. Davletshina do Phạm Nguyên Trường dịch gồm nội dung chương 5 đến chương 9 của Tài liệu. Nội dung phần này trình bày về: Bầu cử - cơ chế thực thi dân chủ quan trọng, chế độ liên bang và các hình thức nhà nước khác, các đảng chính trị và tổ chức xã hội, văn hóa và dân chủ, nước Nga giữa quá khứ và tương lai. Phần phụ lục gồm có tuyên ngôn của quốc tế về nhân quyền và từ điển thuật ngữ.
116p talata_3 19-11-2014 152 49 Download
-
Nhắc lại các nguyên tắc của Hiến chương Liên Hợp Quốc trong đó thừa nhận phẩm giá vốn có, cũng như các quyền bình đẳng bất di bất dịch của mọi thành viên gia đình nhân loại là nền tảng của tự do, công lý và hòa bình trên thế giới, Thừa nhận rằng Liên Hợp Quốc, trong Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người và trong các Công ước quốc tế về quyền con người năm 1966, đã thống nhất tuyên bố rằng mọi người đều có các quyền và tự do mà các công ước đó bảo...
24p fpt_12 22-05-2013 101 11 Download
-
Vấn đề khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự Điều đó phù hợp với những cam kết mà Việt Nam đã kí kết trong Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền năm 1948: “Mọi người đều có quyền sống, quyền tự do và an toàn cá nhân”;(1) “Mọi người đều có quyền được các toà án quốc gia có thẩm quyền bảo vệ bằng các biện pháp hữu hiệu để chống lại những hành vi vi phạm các quyền cơ bản của họ mà đã được hiến pháp hay luật pháp quy định”.(...
6p congchuabrave 26-04-2013 111 22 Download
-
Phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự Điều đó phù hợp với những cam kết mà Việt Nam đã kí kết trong Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền năm 1948: “Mọi người đều có quyền sống, quyền tự do và an toàn cá nhân”;(1) “Mọi người đều có quyền được các toà án quốc gia có thẩm quyền bảo vệ bằng các biện pháp hữu hiệu để chống lại những hành vi vi phạm các quyền cơ bản của họ mà đã được hiến pháp hay luật pháp quy định”.(...
7p congchuabrave 26-04-2013 156 8 Download
-
Cải cách thủ tục hành chính về giao đất, cho thuê đất, nội dung mới trong Luật đất đai năm 2003 Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị và dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội theo Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền năm 1948, Công ước về các quyền dân sự và chính trị năm 1966, Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, văn hoá, xã hội năm 1966 và các công ước quốc tế khác mà Việt Nam kí kết hoặc tham gia được...
6p congchuabrave 26-04-2013 131 9 Download
-
Quyền đẳng bình một trong các bản của làngười được cộngquyền cơ con đồng thế giới thừa nhận và được quy định trong luật quốc tế cũng như luật của các quốc gia. Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền ngày 10/12/1948 của Liên hợp quốc đã khẳng định: "Mọi người sinh ra đều bình đẳng về phẩm giá và các quyền, họ được phú cho lí trí và tương lai và phải đối xử với nhau trong tình anh em" và "mọi người đều bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ, không có bất kì...
10p dontetvui 23-01-2013 95 11 Download
-
Quyền con người là một giá trị phổ quát và không thể phân chia. Điều 1 Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền (Universal Declaration of Human Rights) đã khẳng định “Mọi người sinh ra đều được tự do và bình đẳng về nhân phẩm và các quyền”. Do vậy, nói đến nhân quyền là nói đến “sự giống nhau cho mọi người ở mọi nơi, không phân biệt giàu nghèo, nam nữ hay nơi sinh sống”1[1].
16p dontetvui 20-01-2013 79 7 Download
-
Quyền được bảo vệ không bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục được đề cập trước hết trong Điều 5 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR), trong đó nêu rằng, không ai bị tra tấn hay bị đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm. Điều 7 Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) cụ thể hóa Điều 5 UDHR, trong đó nêu rõ, không ai có thể bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn ác,...
4p caybangnho 22-09-2011 105 18 Download
-
Quyền được bảo vệ để khỏi bị bắt, giam giữ tùy tiện trước hết được quy định trong Điều 9 Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế (UDHR), trong đó nêu rằng, không ai bị bắt, giam giữ hay lưu đày một cách tuỳ tiện. Điều 9 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) cụ thể hóa Điều 9 UDHR bằng những quy định khá chi tiết, theo đó: 1. Mọi người đều có quyền hưởng tự do và an toàn cá nhân. Không ai bị bắt hoặc bị giam giữ vô cớ. Không...
2p caybangnho 22-09-2011 149 16 Download
-
Quyền sống (right to life) đầu tiên được đề cập trong Điều 3 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR). Điều này gắn kết quyền sống với các khía cạnh có liên quan khác thành một quyền gọi là quyền sống, tự do và an ninh cá nhân. Điều 6 ICCPR cụ thể hóa quy định về quyền sống trong Điều 3 UDHR, theo đó: Mọi người đều có quyền cố hữu là được sống. Quyền này phải được pháp luật bảo vệ. Không ai có thể bị tước mạng sống một cách tuỳ tiện (Khoản 1). Các Khoản 2,...
3p caybangnho 22-09-2011 99 16 Download
-
Quyền bắt làm hết 4 Tuyên quyền rằng: lệ hoặc như nô và buôn bán nô lệ đều bị cấm. được bảo vệ để khỏi bị nô lệ hay nô dịch trước được đề cập trong Điều ngôn Quốc tế Nhân (UDHR), trong đó nêu Không ai bị bắt làm nô bị cưỡng bức làm việc lệ; mọi hình thức nô lệ Điều 8 Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) cụ thể hóa quy định trong Điều 4 UDHR, trong đó nêu rõ: Không ai bị bắt làm nô lệ; mọi hình thức...
3p caybangnho 22-09-2011 104 11 Download
-
Quyền tự do ngôn luận và biểu đạt (freedom of expression) đầu tiên được ghi nhận trong Điều 19 Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế (UDHR). Theo Điều này, mọi người đều có quyền tự do ngôn luận và bày tỏ ý kiến; kể cả tự do bảo lưu quan điểm mà không bị can thiệp; cũng như tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền bá các ý tưởng và thông tin bằng bất kỳ phương tiện truyền thông nào và không có giới hạn về biên giới. ... Nội dung của Điều 19 UDHR sau đó được...
3p caybangnho 22-09-2011 169 16 Download