intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xử trí dị vật đường thở

Xem 1-17 trên 17 kết quả Xử trí dị vật đường thở
  • Bài viết đưa ra kết luận tỷ lệ bố mẹ có kiến thức, thái độ, thực hành đúng về xử trí mắc dị vật ở trẻ còn thấp. Trẻ bị mắc dị vật, đặc biệt là dị vật đường thở cần được xử trí sơ cấp cứu đúng, kịp thời, tuy nhiên vẫn còn có tỷ lệ không nhỏ bố mẹ có quan điểm và cách xử lý chưa đúng. Việc nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành về xử trí mắc dị vật của bố mẹ thông qua các chương trình giáo dục, từ đó tăng cường nhận thức trong cộng đồng là cần thiết.

    pdf9p viperth 28-11-2024 2 2   Download

  • Bài giảng Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 - Chương 2: Hồi sức - Cấp cứu - Tai nạn - Ngộ độc hướng đến giới thiệu tới các bạn một số vấn đề cơ bản như: Cấp cứu hô hấp tuần hoàn, xử trí đa chấn thương ở trẻ em, dị vật đường thở, điện giật,... Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.

    pdf37p ngaybinhthuong1234 12-10-2015 165 36   Download

  • Bài giảng Khó thở thanh quản và dị vật đường thở ở trẻ em của TS.BS. Trần Thị Bích Liên nêu lên giải phẫu thanh quản; sinh lý bệnh thanh quản; nguyên nhân, đặc điểm khó thở thanh quản; phân độ khó thở thanh quản; chẩn đoán, xử trí và điều trị đối với bệnh khó thở thanh quản và dị vật đường thở ở trẻ em.

    ppt28p cocacola_05 23-10-2015 186 26   Download

  • Ho

    Tài liệu "Ho" nhằm cung cấp cho học viên những nội dung về định nghĩa, các nguyên nhân thường gặp, cách tiếp cận, cận lâm sàng, xử trí cấp cứu, điều trị ngoại trú và theo dõi bệnh nhi. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf4p nhamngandong 28-11-2024 2 2   Download

  • Tài liệu "Viêm thanh khí phế quản cấp" nhằm cung cấp cho học viên những nội dung về định nghĩa, các nguyên nhân thường gặp, cách tiếp cận, xử trí cấp cứu, điều trị ngoại trú và theo dõi bệnh nhi. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf5p nhamngandong 28-11-2024 3 2   Download

  • Tài liệu "Tiếp cận khò khè tại phòng khám" nhằm cung cấp cho học viên những nội dung về định nghĩa, các nguyên nhân thường gặp, cách tiếp cận, xử trí cấp cứu, điều trị ngoại trú và theo dõi bệnh nhi. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf4p nhamngandong 28-11-2024 1 1   Download

  • Người lớn cần đề phòng trẻ có thể cho những đồ vật nhỏ như các loại hạt, nút chai, viên bi... vào miệng gây tắc đường thở... Ông T. (67 tuổi, ở Từ Liêm, Hà Nội) cho đứa cháu ngoại 9 tháng tuổi đi chơi. Ông ghé vào quán nước đầu ngõ và gọi một chai bia Hà Nội uống suông. Vừa uống được vài ngụm, bỗng ông thấy đứa cháu ngắc ngắc cổ, người tím tái, mắt trợn.

    pdf4p hihinn 21-08-2013 80 3   Download

  • Hóc dị vật là tai nạn thường xảy ra với trẻ nhỏ. Khi trẻ bị hóc dị vật như hạt dưa, đồng tiền xu, kẹp giấy… nếu không được phát hiện sớm và có cách xử trí đúng sẽ dễ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Thông thường, trẻ ở lứa tuổi mầm non hay bị hóc dị vật đường thở nhất. Người lớn khó phát hiện sớm khi trẻ nhỏ (chưa biết nói) bị hóc dị vật. Một khảo sát gần đây của Bệnh viện (BV) Nhi đồng 1 (TP.HCM) cho thấy, chỉ có 40% người nhà phát hiện...

    pdf5p yiyinn 13-08-2013 94 5   Download

  • Sặc hạt dưa, hạt bí là những tai nạn thường xảy ra cho bé vào đầu năm, có thể làm tắc nghẽn đường thở nếu không xử trí kịp thời. Dị vật đường thở thường xảy ra ở bé tuổi ăn dặm đến 3 tuổi. Ở độ tuổi này bé thường tò mò, thích cho vào miệng những vật cầm chơi. Các phản xạ đóng - mở thanh quản để bảo vệ đường thở khi ăn uống và khi hít thở chưa thuần thục.

    pdf3p banhchung_1 24-05-2013 77 3   Download

  • - Hít sặc xảy ra khi dị vật rơi vào đường hô hấp gây tắt nghẽn đường thở, làm trẻ đột ngột ho dữ dội, khò khè, khó thở, tím tái. Dị vật có thể là sữa hay thức ăn, nước uống và những vật nhỏ như viên bi, kẹp giấy… mà trẻ có thể bỏ vào miệng.

    pdf6p babi00 28-10-2011 61 3   Download

  • Đó là những dị vật có bản chất vô cơ, hữu cơ, chất dẽo... thông thường trong cuộc sống xâm nhập vào đường hô hấp ở Thanh - Khí - Phế quản. Đây là một tai nạn nguy hiểm có thể chết người nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời. Dị vật đường thở (DVĐT) gặp ở trẻ em nhiều hơn người lớn ( 2. Nguyên nhân Trẻ em có thói quen ngậm thức ăn hoặc đồ chơi vào miệng. Người lớn có thói quen ngậm dụng cụ khi làm việc... Đó là những điều kiện thuận...

    pdf12p thiuyen5 20-08-2011 212 22   Download

  • Mạch bẹn và cổ không sờ thấy -Ngừng thở -Giãn đồng tử XỬ TRÍ CẤP CỨU -Nhờ người khác gọi điện thoại đến bệnh viện gần nhất, và 115. -Trong khi chờ đợi 115 đến, tiến hành cấp cứu cho bệnh nhân ngay, tuỳ theo trường hợp có 1 người, có 2 người, có tổ cấp cứu đến. A.TRƯỜNG HỢP CÓ 1 NGƯỜI CẤP CỨU : 1.Làm thông đường thở : Ngửa đầu bệnh nhân ra phía sau, đẩy hàm dưới ra phía trước. Nếu có dị vật trong mồm, nhanh chóng lấy hết ra. 2.Hồi sinh hô hấp : -Thổi ngạt mồm vào mồm. -Thổi...

    pdf4p truongthiuyen15 17-07-2011 211 13   Download

  • Đó là những dị vật có bản chất vô cơ, hữu cơ, chất dẽo... thông thường trong cuộc sống xâm nhập vào đường hô hấp ở Thanh - Khí - Phế quản. Đây là một tai nạn nguy hiểm có thể chết người nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời.

    pdf13p buddy5 23-06-2011 86 5   Download

  • Khi bé bị hóc thường do người chăm sóc trẻ cho bé bú, ăn không đúng cách hoặc trẻ vô tình hít phải các vật nhỏ, hạt trái cây. Thông thường gia đình sẽ rất hốt hoảng khi bé có biểu hiện ho sặc sụa, khó thở, tím tái. Người nhà thường vội vàng móc họng bé hoặc chở bé đi cấp cứu mà không thực hiện biện pháp sơ cứu nào. Điều này rất nguy hiểm vì có thể làm dị vật rơi sâu thêm, trẻ có thể bịngạt và tử vong trong vòng vài phút nếu không được...

    pdf3p luantn113 23-05-2011 79 5   Download

  • Tất cả những trường hợp khó thở thanh quản đều cần được theo dõi chặt chẽ và xử trí bệnh kịp thời, đặc biệt là tình trạng cấp tính. Nếu trẻ có nguyên nhân bị dị vật đường thở phải nhanh chóng lấy dị vật khỏi thanh quản.

    pdf6p viemchinhlaem87 20-10-2010 77 3   Download

  • Cơ chế lây truyền cúm: Qua 03 con đường: Chủ yếu là “Giọt bắn” (giọt chất tiết HH bắn ra khi ho, khạc, hắt hơi, …có kích thước 5 µm, di chuyển với vận tốc 30 – 80 cm/s trong khoảng cách 1m). Ngoài ra: qua “Tiếp xúc” (bàn tay tiếp xúc với dịch tiết trên bề mặt vật dụng xung quanh người bệnh...) và Qua “Không khí” (giọt chất tiết dạng khí dung

    pdf6p barbie1987 22-09-2010 129 14   Download

  • I. MỤC ĐÍCH: • Bệnh nhân có chỉ định giúp thở: ngưng thở hoặc suy hô hấp nặng. • Tắc nghẽn đường thở trên: viêm thanh quản, bạch hầu, dị vật. • Bảo vệ đường thở tránh hít sặc: rửa dạ dày trẻ hôn mê. II. MỤC TIÊU: • Tạo thuận lợi cho Bác sĩ đặt nội khí quản nhanh chóng và chính xác. • Phòng ngừa tổn thương bệnh nhân. III. DỤNG CỤ: • Đèn soi thanh quản: ▫ lưỡi đèn thẳng: Miller 0, 1, 2 cho sơ sinh, trẻ nhỏ. ▫ lưỡi cong: Mac Intosh 2, 3 cho trẻ lớn, người...

    pdf6p hibarbie 18-09-2010 290 51   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2