intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chẩn đoán và điều trị hôn mê hạ đường huyết - ThS.BS Trần Quang Nam

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

141
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chẩn đoán và điều trị hôn mê hạ đường huyết - ThS.BS Trần Quang Nam sẽ giới thiệu tới các bạn những thông tin cần thiết về:Chuyển hóa đường bình thường; hạ đường huyết, triệu chứng hạ đường huyết; nguyên nhân hạ đường huyết, hạ đường huyết máu;... Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chẩn đoán và điều trị hôn mê hạ đường huyết - ThS.BS Trần Quang Nam

  1.  CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ  HÔN MÊ  HẠ ĐƯỜNG HUYẾT  ThS.BS Trần Quang Nam Bộ môn nội tiết
  2. Chuyển hóa đường bình thường Dinh dưỡng  (carbohydrates) Mô ngoại biên (cơ và mỡ) Glucose Gan Dự trữ (glycogen) và  Dự trữ glucose  sản xuất glucose­gan  (glycogen) và và thận Tụy chuyển hóa Bài tiết insulin  và glucagon
  3. Định nghĩa • Hạ đường huyết=  ĐH 
  4. Khi nhịn đói • 4­6 giờ sau ăn, ĐH hạ thấp (80­90mg/dL)   Insulin  • Gan sản xuất glucose  ­ Ly giải glycogen dự trữ (70­80%) ­ Tân sinh đường ( neoglucogenesis) (20­25%): • Cơ  lactat, pyruvat, alanin, các acid amin • Mô mỡ: Triglycerides Glycerol, acid béo – Não chỉ có thể  sử dụng được glucose  
  5. Hormon đối kháng Insulin • ­ Glucagon: tăng sản xuất glucose từ gan • ­ Epinephrin: ức chế phóng thích insulin  từ tụy, ngăn sử dụng glucose ở mô cơ,  hoạt hóa phosphorylase trong ly giải  glycogen, hhóa lypase trong thủy phân  Triglyceride → glycerol +ax béo. • ­ Hạ ĐH lâu hơn: GH, ACTH, cortisol  được tiết ra
  6.  Điều hòa hormon trong hạ đường huyết ĐH Đáp ứng Yếu tố kích thích Tác dụng < 80 mg Ngưng tiết ĐH thấp, ↓ thu nhận glucose/cơ, mỡ /dl insulin Catecholamines gây ↑ ly giải glycogen (gan) kích thích alpha ↑ tân sinh glucose (gan, kích thích giao cảm tế thận) bào bêta ↑ ly giải mỡ < 70 Kíc h  t h íc h   Hạ ĐH ↓ tiết insulin mg/dl t h ần  k in h   ↑ tiết glucagon t ự c h ủ ↑ ly giải glycogen (gan, cơ) ↑ tân sinh glucose (gan,thận) ↑ ly giải mỡ < 70 Đói Hệ phó giao cảm An vào mg/dl < 70 Tă n g Hạ ĐH, ↓ insulin ↑ ly giải glycogen (gan) mg/dl Glu c a g o n Tác dụng bêta của ↑ tân sinh glucose (gan) Catecholamines kích thích giao cảm tế bào alpha < 60 Taêng GH Haï ÑH ↑ ly giaûi môõ
  7. Triệu chứng hạ đường huyết Rối loạn thần kinh tự chủ: • Đói, mồ hôi • Tim đập nhanh, hồi hộp • Tái nhợt • Run, yếu cơ Rối loạn thần kinh trung ương: hạ ĐH kéo dài, nặng nhìn đôi, mờ mắt,  lú lẫn • Thay đổi tri giác hoặc hành vi • Mất trí nhớ • Co giật • Hôn mê
  8. Triệu chứng hạ đường huyết  Tr/c thường có khi ĐH 
  9. Không nhận biết HĐH ở bn ĐTĐ • ĐTĐ típ 1 lâu năm • Giảm hay mất đáp ứng glucagon (sau 1­ 5năm) • Giảm đáp ứng giao cảm (sau 10 năm) • 
  10. Nguyên nhân hạ ĐH  Hạ ĐH Sau ăn: chỉ choáng váng, không  mê • (2­4 giờ sau khi ăn)  Hạ ĐH Lúc đói: • (sau 5­6 giờ ăn bữa cuối)
  11. Hạ đường huyết sau ăn  Hạ đường huyết do phản ứng với thức ăn  cắt bao tử, hấp thu carbohydrat nhanh  Glucose ↑nhanh kích thích Insulin gây choáng  váng, đổ mồ hôi sau vài giờ phân biệt với hội chứng dumping xảy ra 30  phút do tiết peptide dạ dày ruột Có thể dùng thuốc ức chế alpha­glucosidase
  12. Hạ đường huyết sau ăn Hạ đường huyết phản ứng trên bệnh nhân  đái tháo đường: ĐH tăng 2 giờ sau ăn và lại giảm xuống mức  HĐH 3­5 giờ sau ăn (GĐ sớm của ĐTĐ típ 2 có tăng tiết Insulin  nhiều và trễ sau bữa ăn 
  13. Hạ đường huyết sau ăn • Hạ đường huyết “chức năng” • Hồi hộp đổ mồ hôi sau ăn nhiều gluxit • Do tăng tiết insulin hay tăng nhạy cảm  insulin • Đo ĐH không giảm • ĐT: ăn nhiều bữa nhỏ
  14. Hạ đường huyết khi đói  • Tam chứng Whipple:  • ­ Triệu chứng HĐH xuất hiện khi đói • ­ ĐH đói nhiều lần 
  15. Hạ đường huyết khi đói • Do thuốc: • ­ Insulin và sulfonylurea: do quá liều, bỏ bữa,  vận động quá sức.  • ­ Salicylat, Quinin, Propanolol, ethanol,  disopyramid (rythmodan), pentamidin...  • YTTL: quá nhỏ hoặc lớn tuổi, thiếu ăn, nhịn  đói lâu ngày, suy gan, suy thận. 
  16. Hạ đường huyết khi đói Hạ đường huyết do rượu  Ethanol + NAD ­­­­­­­­­­> Acetaldehyd + NADH  • Ethanol dehydrogenase Acetaldehyd + NAD­­­­­­­­­­> Acetat + NADH • Acetaldehyd dehydrogenase Hậu qủa: giảm NAD làm giảm tân sinh đường, dễ HĐH đói Đặc điểm:  ­ 12­24 giờ sau uống rất nhiều, không ăn ­ Hôn mê, mùi rượu ­ ĐH 25mg/dL ­ Có thể thiếu B1, chấn thương sọ não
  17. Hạ đường huyết khi đói Bướu tế bào Bêta tụy • Hiếm 1/250.000 , nữ nhiều hơn nam, tuổi 50 • Đa số 1 u lành • 10% là u ác • Có thể trong đa u nội tiết • Hạ ĐH lúc đói •
  18. Hạ đường huyết khi đói Bướu tế bào Bêta tụy  NP nhịn đói kéo dài:  • ­ ĐH  3 µU/ml là bất thường ­ Proinsulin máu: BT từ 5­20% tổng số insulin, u  insulinoma sẽ >25%  Định vị bướu: Bướu thường nhỏ 1­2 cm   rất  khó phát hiện  • CT scan, MRI, siêu âm với đầu dò cực nhậy trong lúc  mổ, chụp hình chọn lọc động mạch thân tạng. 
  19. Điều trị bướu tế bào Bêta tụy  Bướu lành: cắt bỏ bướu.   Dùng thuốc: Diazoxid ức chế sự tiết Insulin  từ tụy, Streptozotocin phá hủy tế bào Bêta  được dùng khi bướu ác tính. 
  20. Hạ đường huyết khi đói Bướu ngoài tụy  • 2/3 nằm ở bụng  • Bướu lành sợi, bướu cơ, bướu sợi TK,… • Cơ chế:  • ­ tiết ra IGF II ( insulin like Growth Factor II) • ­ bướu rất lớn sử dụng nhiều glucose • ­ Di căn tới thượng thận, tuyến yên làm giảm  hormon đối kháng insulin • HĐH sẽ hết khi cắt u 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2