intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi Hóa lớp 12 - Kèm đáp án

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

407
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 kèm đáp án giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi Hóa lớp 12 - Kèm đáp án

  1. ĐỀ THI HÓA HỮU CƠ HỌC SINH GIỎI TỈNH AN GIANG NGAY 2 Trường học Học sinh giỏi tỉnh An Giang Lớp học 12 Năm học 2006 Môn thi Hóa học Thời gian 180 phút Thang điểm 10 Câu 1: (5đ) 1. Viết các phương trình phản ứng kèm theo điều kiện thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau, chất hữu cơ viết dưới dạng công thức cất tạo thu gọn. - C2H2 -> A -> C2H5OH -> C2H4O -> C2H3O2NH4 - C2H2 -> B -> C2H4O2 -> C2H5OOCCH3 -> C -> CH4 - C2H2 -> C2H3Cl -> B -> D -> CH2=CHOC2H5 - C2H2 -> C2H4Cl -> B -> C2H4O2 -> CH2=CHOOCCH3 -> PVA 2. Các chất A, B, C có cùng CTPT C4H9O2N. Biết A tác dụng với cả HCl và Na2O. B tác dụng với hidro mới sinh tạo ra B' ; B' tác dụng với HCl tạo ra B ; B tác dụg NaOH tạo lại B ; C tác dung với NaOH tạo ra muối và NH3. Cho biết A, B, C ứng vói đồng phân chức nào ? Viết các phương trình phản ứng đã dùng . Câu 2: (5đ) 1. Có 3 hợp chất hữu cơ A, B , C lần lượt có CTPT là CH4O , CH2O, CH2O2. a. Viết CTCT và gọi tên chúng theo danh pháp IUPAC và thông thường. b. Viết các PTPƯ thục hiện chuyển hóa sau: (1) A -> B (2) B -> A (3) B -> C (4) A -> C c. Một dung dich hòa tan 3 chất trên. Bằng những thí nghiệm nào chứng minh sự có mặt của chúng. Viết các phương trình phản ứng. 2. So sánh và giải thích độ mạnh các axit sau : phenol, o-nitrophenol, m-nitrophenol, p- nitrophenol. 3. So sánh và giải thích độ mạnh bazơ của các dung dịch cùng nồng độ: NaOH, CH3COONa, C2H5ONa , C6H5ONa Câu 3: (5đ). Đốt 11,7 gam chất hữu cơ A thì thu được 9.9 g H2O, 22g CO2, 1.4 g N2. Xác định CTPT A biết MA < 120 g/mol Đốt 7.1 g B cần 8.4 l oxi (đktc) thì thu được 4.5 g nước và hỗn hợp khí C02 và N2 có d/H2 = 20.857 Chất C có công thức đơn giản C2H60. Biết rằng khi nhiệt phân A ta được B và C với tỉ lệ nA :nB = 2 : 1 a. Xác địinh CTCT A, B, C b. Từ B viết các PTPƯ điều chế A. Câu 4: (5đ)
  2. Người ta chia 1.792 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm 1 ankan, 1 anken, 1 ankin làm 2 phần bằng nhau: + Phần 1: Cho qua dung dịc AgNO3 trong amoniac dư tạo thành 0.735 gam kết tủa và thể tích hỗn hợp giảm 12.5% + Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 9.2 lít dung dịc Ca(OH)2 0.0125 M thấy có 11 gam kết tủa. Xác định CTPT của các hidrôcacbon
  3. 1. ĐỀ THI HÓA HỮU CƠ HỌC SINH GIỎI TỈNH GIA LAI Vòng 2 Trường học Học sinh giỏi tỉnh Gia Lai Lớp học 12 Năm học 2006 Môn thi Hóa học Thời gian 150 phút Thang điểm 10 Câu I (4điểm) Cho sơ đồ chuyển hóa sau với A,B,....,F là các sản phẩm chính Hình:Http://img6.imageshack.us/img6/2975/13ar1.gif 1.Ghi công thức các tác nhân phản ứng và các điều kiện thích hợp nếu có,thích hợp vào dấu ? trên sơ đồ phản ứng . 2.Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ phản ứng ( các chất A,B,...,F viết dưới dạng công thức cấu tạo .Trong các hợp chất trên, hợp chất nào có đồng phân hình học .Viết cấu trúc không gian của các đồng phân đó . 3.Trình bày cơ chế của các phản ứng 1 và 4 Câu II (3điểm) Hoàn thành các phản ứng sau, chỉ ra tính lập thể đúng của sản phẩm . Hình:Http://img15.imageshack.us/img15/1496/26kn.gif Câu III (5điểm) 1.Dùng công thức phối cảnh và Niumen để biểu diễn các sản phẩm cuả các phản ứng dehydrobrom hóa theo E2 a. (R,R)-2,3 dibrombutan b. meso-(R,S)-2,3 dibrombutan 2. Xuất phát từ brombenzen có chứa ở vị trí số 1 và các chất vô cơ cần thiết khác (không chứa (không chứa )Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế -anilin có ở vị trí số 3 . -axit benzoic có chứa ở vị trí số 1 và axit benzoic có ở vị trí số 3 . Câu IV (4điểm) 1.Khi oxi hóa etylenglycol bằng HNO3 tạo thành hỗn hợp có 5 chất . Hãy viết công thức cấu tạo của 5 chất đó và sắp xếp theo trật tự giảm dần nhiệt độ sôi của chúng . Giải thích ? 2. Hợp chất hữu cơ A có tính quang hoạt tác dụng với cho một chất khí X . Nếu đun nóng A với đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thì cho 1 hidrocacbon B . Phản ứng ozon phân B cho hợp chất C và chất D Biết rằng D cho phản ứng tráng gương còn C không cho phản ứng này . Xác định công thức cấu tạo của A,B,C,D,X . Viết các phương trình phản ứng sảy ra . Câu V (4điểm) X là hợp chất thơm có công thức. Để xác định công thức cấu tạo X người ta thực hiện các thí nghiệm sau .
  4. TN1 : oxi hóa mạnh X với đậm đặc thu đựơc 2 axit TN2 : X cho phản ứng với thuốc thử Grinha , sau đó thủy phân trong môi trường axit thu được ancol bậc 3 có một nguyên tử cacbon bất đối . 1.Xác định công thức của X thỏa mãn thí nghiệm 2.Xác định công thức của X thỏa mãn cả hai thí nghiệm trên . Viết các phương trình phản ứng sảy ra ở cả 2 thí nghiệm.
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH THANH HOÁ Năm học 2010-2011 Môn thi: Hóa học ĐỀ CHÍNH THỨC Lớp: 12 Bổ túc THPT Số báo danh: ................... Câu 1 ( 6,0 điểm ) 1. Cho các chất sau đây tác dụng với nhau : a) Cu + HNO3 đặc  khí màu nâu (A) b)MnO2 + HCl  khí màu vàng (B) b) Fe + H2SO4 đăc  khí không màu , mùi hắc (C)  Cho các khí A, B lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH, khí C tác dụng với dung dịch nước brom . Viết phương trình hoá học mô tả các phản ứng trên . 2. X vàY là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm A trong bảng tuần hoàn . Biết Y thuộc nhóm VI và tổng số hạt proton trong 2 hạt nhân của X và Y là 25 . Ở trạng thái đơn chất X tác dụng được với Y .Viết cấu hình eletron đầy đủ của X và Y ? Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn . 3. Nêu hiện tượng và giải thích ( bằng phương trình hoá học ) khi : a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 . b) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch AlCl3 . c) Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Na AlO2 . d) Cho mẩu Na vào dung dịch CuCl2 . Câu 2 ( 6,0 điểm ) 1. Viết công thức cấu tạo tất cả các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O không tác dụng với NaOH . Trong số các dẫn xuất đó , chất nào tho¶ mãn điều kiện : A  H B trïng  polime. O 2  hîp  2. Viết các phương trình theo sơ đồ chuyển đổi sau : Tinh bột  glucoz¬  ancol etylic  etilen  etylenglicol  axit oxalic       natrioxalat  Câu 3 (4,0 điểm ) Hoà tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400 ml dung dịch A . Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A, thu được dung dịch B và 1,008 lít khí (đktc) . Cho dung dịch B tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa . 1. Tính a . 2. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch A ( bỏ qua sự cho nhận proton của các ion HCO3-, CO32- ) . Câu 4 (4,0 điểm ) A là một amino axit trong phân tử chỉ chứa nhóm chức cacboxyl và amino . Cho 0,1 mol A phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch HCl 1M tạo ra 18,35 gam muối . Mặt khác, khi cho 22,05 gam A tác dụng với một lượng NaOH dư tạo ra 28,65 gam muối khan . 1. Xác định công thức phân tử của A . 2. Viết công thức cấu tạo của A , biết A có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm amino ở vị trí  . Cho Ba = 137; Na = 23; K = 39; C= 12; H= 1; O = 16; Cl = 35,5. ........................................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2