intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2010 (Mã đề 02) - THPT Buôn Ma Thuột

Chia sẻ: Ken Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

86
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2010 (Mã đề 02) - THPT Buôn Ma Thuột" có cấu trúc gồm 50 câu hỏi với hình thức trắc nghiệm. Hãy thử sức mình với đề thi thử này để hỗ trợ thêm kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi quan trọng này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2010 (Mã đề 02) - THPT Buôn Ma Thuột

LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2010<br /> <br /> TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT<br /> <br /> ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC SỐ 02 Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thu được 0,4 mol CO2. Mặt khác 0 hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 0,2 mol H2 (Ni, t ), sau phản ứng thu được hai ancol no đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol này thì số mol H2O thu được là? A. 0,8 mol. B. 0,6 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol. 0 Câu 2: Cho 10 ml cồn 96 tác dụng với Na lấy dư, D ancol là 0,8 g/ml, D của H2O là 1 g/ml. Tổng thể tích khí H2 thu được (đktc) là: A. 3 lít. B. 2 lít. C. 2,5 lít. D. 2,12 lít. Cau 3: Chọn câu sai trong số các câu sau: A. Các muối amoni đều kém bền với nhiệt. B. Dung dịch muối amoni có tính acid. C. Các muối amoni có tính chất chất tương tự muối kim loại kiềm. D. Các muối amoni điện li mạnh tạo NH 4 cho môi trường baz. Câu 4: Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là A. 80,0%. B. 12,5%. C. 20,0%. D. 60,0%. Cu 5: Nhúng thanh kim loại M hoá trị 2 vào dd CuSO4, sau thời gian thấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dd Pb (NO3)2, sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Biết rằng số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở hai trường hợp như nhau. Xác định M là kim loại : A. Ni. B. Zn. C. Fe. D. Mg. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được hỗn hợp khí A gồm hai khí X, Y có tỉ khối so với hiđro bằng 22,805. Công thức hóa học của X và Y theo thứ tự là: A. NO2 và CO2. B. H2S và CO2. C. SO2 và CO2. D. NO2 và SO2. Câu 7: Saccaroz và mantoz sẽ tạo sản phẩm giống nhau khi tham gia phản ứng nào dưới đây? A. Đốt cháy hoàn toàn. B. tác dụng với Cu(OH)2. C. Thủy phân. D. Tác dụng với AgNO3/ trong dung dịch NH3. Câu 8: Hòa tan hoàn 20,0 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy thoát ra V lít H2 (ở đktc) và thu được dung dịch B. Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch B. Kết thúc thí nghiệm, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28 gam chất rắn. V có giá trị là A. 5,6 lít. B. 11,2 lít. C. 33,6 lít. D. 22,4 lít. Câu 9: Cho khí CO2 tác dụng với dung dịch chứa a mol Ca(OH)2. Đồ thị nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa số mol Ca(HCO3)2 với số mol CO2 ?<br /> <br /> a<br /> 0 0 0 0 a a a a 2a 2a 2a 2a n CO2 n CO2 n CO2 n CO2 A. B. C. D. Câu 10: Có các chất : C2H5OH, CH3COOH, C2H5COOH. Chỉ dùng một chất trong số các chất cho dưới đây để nhận biết : A. Cu(OH)2. B. Kim loại Na. C. Quỳ tím. D. NaOH. Câu 11: Dung dịch HCl có pH=3, cần pha loãng dung dịch này bằng nước bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH=4? A. 10 lần. B. 100 lần. C. 12 lần. D. 1 lần. Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CH CH X Y m-Bromnitrobenzen X, Y lần lượt là những chất nào dưới đây: A. Vinylaxetilen, Nitrobezen B. Benzen, Nitrobezen C. Vinylaxetilen, Brombenzen D. Benzen, Brombenzen Câu 13: Hợp chất C4H6O3 có các phản ứng sau: - Tác dụng với Na giải phóng H2. - Tác dụng với NaOH và có phản ứng tráng gương. CTCT hợp lý của C4H6O3 có thể là:<br /> <br /> CH2<br /> <br /> C<br /> <br /> O<br /> <br /> CH<br /> <br /> CH2<br /> <br /> H C<br /> <br /> O C2 C2 H H<br /> <br /> C H O<br /> <br /> A.<br /> <br /> OH<br /> <br /> O<br /> <br /> B.<br /> CH2 C OH O<br /> <br /> O<br /> <br /> H<br /> <br /> C<br /> <br /> CH2<br /> <br /> CH 3<br /> <br /> C<br /> <br /> CH 2<br /> <br /> C O<br /> <br /> OH<br /> <br /> O O C. D. Câu 14: Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amiloz, amilopectin, xenluloz, caosu lưu hóa, polime có cấu trúc mạch thẳng là A. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amiloz, xenluloz. B. PE, polibutađien, poliisopren, amiloz, xenluloz, caosu lưu hóa. C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenluloz, caosu lưu hóa. D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amiloz, amilopectin, xenluloz. Cu 15: Hãy chọn phương án đúng. Đồng có thể tác dụng với A. dung dịch muối sắt (III) tạo thành muối đồng (II) và muối sắt (II). B. dung dịch muối sắt (II) tạo thành muối đồng (II) và giải phóng sắt. C. dung dịch muối sắt (III) tạo thành muối đồng (II) và giải phóng sắt. D. không thể tác dụng với dung dịch muối sắt (III).<br /> <br /> GV: LÊ VĂN HOÀNG<br /> <br /> Trang 1<br /> <br /> LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2010<br /> <br /> TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT<br /> <br /> Câu 16: Hợp chất hữu cơ X mạch hở (chứa C, H, N), trong đó N chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng được với HCl với tỉ lệ số mol nX : nHCl = 1 : 1. Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C4H11N. C. C3H9N. D. C3H7N. Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng:<br /> <br /> Xenlulozô<br /> <br /> + H2O H ,t<br /> + 0<br /> <br /> X<br /> <br /> men röôïu<br /> <br /> Y<br /> <br /> men giaám<br /> <br /> Z<br /> <br /> +Y xt, t<br /> 0<br /> <br /> T<br /> <br /> Công thức của T là A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOH. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOH. Câu 18: Hỗn hợp A gồm 3 chất rắn. Chỉ dùng dung dịch NaOH dư, đun nóng tách được chất có khối lượng phân tử lớn nhất. 3 chất rắn đó là A. CuO, Al2O3, ZnO. B. Al2O3, Fe2O3, MgO. C. BaO, FeO, Al2O3. D. Al2O3, Fe2O3, SiO2. Câu 19: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6 mạch hở, không phân nhánh. Biết 1 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 dư tạo ra 292 gam kết tủa. X có công thức cấu tạo nào dưới đây? A. CH C-CH2-CH=C=CH2. B. CH C-CH2-CH2-C CH. C. CH C-CH2-C C-CH3. D. CH C-C C-CH2-CH3. Câu 20: Hỗn hợp X gồm hai kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch acid HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H2. - Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với HNO3 thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít. Câu 21: Chọn câu trả lời đúng khi nói về electron trong các lớp hay phân lớp. A. Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào 1 phân lớp. 2 B. Mỗi lớp n có tối đa 2n e. C. Mỗi lớp n có 2n phân lớp. D. Các electron có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào 1 lớp. Câu 22: Cho 100 ml dung dịch amino acid A 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 100 ml dung dịch amino acid trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Biết A có tỉ khối hơi so với H2 bằng 52. Công thức phân tử của A là A. (H2N)2C2H3COOH. B. (H2N)2C2H2(COOH)2. C. H2NC3H5(COOH)2. D. H2NC2H3(COOH)2. Câu 23: Có 5 gói bột màu tương tự nhau là của các chất CuO, FeO, MnO2, Ag2O, (Fe+FeO). Có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây để phân biệt các chất trên ? A. HCl. B. AgNO3. C. Ba(OH)2. D. HNO3. Câu 24: Khi có hai thanh kim loại có bản chất hóa học khác nhau, tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li, hiện tượng ăn mòn điện hóa sẽ xảy ra. Lúc đó kim loại bị ăn mòn là A. kim loại có tính khử yếu hơn, là cực dương và tại đó xảy ra quá trình khử chất oxi hóa. B. kim loại hoạt động mạnh hơn, là cực dương và tại đó xảy ra quá trình khử chất oxi hóa. C. kim loại hoạt động yếu hơn, là cực âm,xảy ra quá trình oxi hóa nguyên tử kim loại thành cation kim loại. D. kim loại hoạt động mạnh hơn, là cực âm ,xảy ra quá trình oxi hóa nguyên tử kim loại thành cation kim loại. Câu 25: Có 5 lọ mất nhãn chứa 5 dung dịch sau: Acid fomic, acid axetic, acid acrylic, ancol etylic, anđehit axetic. Bằng cách nào sau đây có thể nhận biết được 5 dung dịch trên (tiến hành theo trình tự)? A. Dùng dung dịch AgNO3 trong NH3, dùng nước brom, dùng Na kim loại. B. Dùng quỳ tím, dùng nước brom, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3, dùng Na kim loại. C. Dùng quỳ tím, dùng Na kim loại, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3. D. Dùng quỳ tím, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3, dùng Na kim loại. Câu 26: Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai acid cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1: Cho phản ứng hoàn toàn với Ag2O trong dung dịch NH3 dư thu được 21,6 gam bạc kim loại. Để trung hòa phần 2 cần 200 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của hai acid đó là A. HCOOH, C3H7COOH. B. CH3COOH, C2H5COOH. C. CH3COOH, C3H7COOH. D. HCOOH, C2H5COOH. Câu 27: Trong các hiđrocacbon: ankan, ankin, benzen, loại nào tham gia phản ứng thế? A. Chỉ có ankan. B. Chỉ có ankin. C. Chỉ có benzen. D. Ankan, ankin, benzen đều tham gia. Câu 28: Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch muối FeCl3? A. Có các bọt khí sủi lên. B. Có kết tủa màu lục nhạt. C. Có kết tủa màu nâu đỏ. D. Có kết tủa màu nâu đỏ và có các bọt khí bay lên. Câu 29: Anđehit no X có công thức đơn giản nhất là C2H3O. Công thức phân tử của X là A. C4H6O2. B. C8H12O4. C. C2H3O. D. C6H9O3. 0 Câu 30: Khi cho etanol đi qua hỗn hợp oxit ZnO và MgO ở 450 C thì thu được sản phẩm chính có công thức là A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH2=CH-CH2-CH3. C. C2H5-O-C2H5. D. CH2=CH2. Câu 31: Cho 1,2 g Mg và 2,8 g Fe kim loại vào 200 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. nồng đô của các ion còn lại trong dung dịch (phản ứng hoàn toàn) là: 2+ 2+ 2+ 2+ A. [Mg ] = 0,25M, [Fe ] = 0,10M. B. [Mg ] = 0,25M, [Fe ] = 0,05M. 2+ 2+ 2+ 2+ C. [Mg ] = 0,20M, [Fe ] = 0,10M. D. [Mg ] = 0,30M, [Cu ] = 0,10M. Câu 32: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. Hai kim loại A, B lần lượt là A. Na, K. B. Ca, Fe. C. Mg, Fe. D. K, Ca. Câu 33: Chia m gam hỗn hợp một muối clorua kim loại kiềm và BaCl2 thành hai phần bằng nhau: GV: LÊ VĂN HOÀNG Trang 2<br /> <br /> LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2010<br /> <br /> TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT<br /> <br /> - Phần 1: Hòa tan hết vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 8,61gam kết tủa. -Phần 2: Đem điện phân nóng chảy hoàn toàn thu được V lít khí ở anot (đktc). Giá trị của V là A. 0,672 lít. B. 3,440 lít. C. 6,720 lít. D. 1,344 lít. Câu 34: Trong số các cặp kim loại sau đây, cặp nào có tính chất bền vững trong không khí, nước, nhờ có lớp màng oxit rất mỏng, rất bền vững bảo vệ ? A. Fe và Cr. B. Mn và Al. C. Al và Cr. D. Fe và Al.<br /> C H 2C l Cl<br /> <br /> + N aO H<br /> <br /> lo · n g , dö<br /> <br /> t0<br /> <br /> saûn phaåm höõu cô X<br /> <br /> Câu 35: Cho phản ứng sau: X có công thức cấu tạo nào dưới đây?<br /> C H 2O N a OH<br /> C H 2O N a ONa<br /> <br /> C H 2O H Cl<br /> <br /> C H 2O H O H<br /> <br /> A. B. C. D. Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là A. 17,55 gam. B. 23,40 gam. C. 58,50 gam. D. 29,25 gam. Câu 37: Xét sơ đồ phản ứng: X Y TNT (2,4,6-trinitrotoluen). Câu trả lời nào dưới đây là đúng? A. X là toluen, Y là heptan. B. X là xiclohexan, Y là toluen. C. X là hexan, Y là toluen. D. X là benzen, Y là toluen. Câu 38: Cho một ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm A. Fe(NO3)2, H2O. B. Fe(NO3)3, AgNO3 dư, H2O. C. Fe(NO3)2, AgNO3 dư, H2O. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 dư, H2O. Câu 39: Phương pháp tổng hợp ancol etylic trong công nghiệp thích hợp nhất là phương pháp nào sau đây? A. B.<br /> <br /> CH4<br /> <br /> t<br /> <br /> 0<br /> <br /> C2H2<br /> 0<br /> <br /> + H2 (Pd, t )<br /> <br /> 0<br /> <br /> C2H4<br /> <br /> +H2O (t0, p)<br /> <br /> C2H5OH<br /> -<br /> <br /> + C2H4 H2 (Ni, t )<br /> + 0<br /> <br /> C2H6 +Cl2<br /> <br /> (askt)<br /> <br /> C2H5Cl<br /> <br /> +H2O (OH )<br /> <br /> C2H5OH<br /> <br /> C. C2H4<br /> <br /> + H2O (H , t , p)<br /> <br /> C2H5OH<br /> + NaOH, t<br /> 0<br /> <br /> + HCl D. C2H4<br /> <br /> C2H5Cl<br /> <br /> C2H5OH<br /> <br /> Câu 40: Tỉ lệ số phân tử HNO3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO3 là môi trường trong phản ứng: FeCO3 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + CO2 + H2O là: A. 3 : 1. B. 1 : 3. C. 9 : 1. D. 1 : 9. Câu 41: Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3. Dung dịch thu được phản ứng hoàn toàn với 1,58 gam KMnO4 trong môi trường acid H2SO4. Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeSO4 và Fe2(SO4)3 ban đầu lần lượt là : A. 67% và 33%. B. 24% và 76%. C. 76% và 24% . D. 33% và 67%. Câu 42: Có bao nhiêu đồng phân của anken C5H10 có thể cộng hiđro cho iso-pentan A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 43: Dung dịch A có chứa năm ion : Mg , Ba , Ca<br /> 2+ 2+ 2+<br /> <br /> và 0,1mol C1 và 0,2mol<br /> <br /> -<br /> <br /> NO 3 . Thêm dần V lít dung dịch<br /> <br /> K2CO3 1M vào dung dịch A đên khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là A. 300 ml. B. 250 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. Câu 44: Ba ancol X, Y, Z đều bền và không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn mỗi chất đều thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol 3 : 4. Công thức phân tử của ba ancol đó là A. C3H8O; C3H8O2; C3H8O4. B. C3H8O; C3H8O2; C3H8O3. C. C3H6O; C3H6O2; C3H6O3. D. C3H8O; C4H8O2; C5H8O. Câu 45: Các nguyên tố X (Z=8), Y (Z=16), T (Z=19), G (Z=20) có thể tạo được tối đa bao nhiêu hợp chất ion và hợp chất cộng hóa trị chỉ gồm hai nguyên tố? (chỉ xét các hợp chất đã họ trong chương trình phổ thông) A. Bốn hợp chất ion và hai hợp chất cộng hóa trị. B. Hai hợp chất ion và bốn hợp chất cộng hóa trị. C. Năm hợp chất ion và một hợp chất cộng hóa trị. D. Ba hợp chất ion và ba hợp chất cộng hóa trị. Câu 46: Glixerol phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam, còn etanol không phản ứng vì: A. Anh hưởng qua lại của các nhóm OH. B. Đây là phản ứng đặc trưng của ancol đa chức với các nhóm OH liền kề. C. Tất cả đều đúng. D. Độ linh động của hiđro trong nhóm OH của glixerol cao hơn. Câu 47: Những ion sau đây có cùng số elelctron (18e), ion nào có bán kính nhỏ nhất? + 2+ 2A. Cl . B. K . C. Ca . D. S . Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là: GV: LÊ VĂN HOÀNG Trang 3<br /> <br /> LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2010<br /> <br /> TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT<br /> <br /> A. 6 g. B. 12 g. C. 10 g. D. 8 g. Câu 49: Crackin 11,6 g C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 7 chất C2H6, C3H6, C2H4, C4H8, CH4, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn X cần V lít không khí ở đktc. Giá trị của V là: A. 112,6 lít B. 145,6 lít C. 224 lít D. 136 lít 0 Câu 50: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo, mạch hở có công thức phân tử C5H8 tác dụng với H2 dư (Ni, t ) thu được sản phẩm iso pentan? A. 4 B. 5. C. 6. D. 3.<br /> <br /> Khởi tạo đáp án đề số : 002 01. - / - 14. ; 02. - - - ~ 15. ; 03. - - - ~ 16. 04. ; - - 17. ; 05. - / - 18. 06. ; - - 19. 07. ; - - 20. ; 08. - / - 21. 09. ; - - 22. ; 10. - / - 23. ; 11. ; - - 24. 12. - / - 25. 13. - - = 26. ;<br /> <br /> / / / -<br /> <br /> = -<br /> <br /> ~ ~ -<br /> <br /> 27. 28. 29. ; 30. ; 31. 32. 33. ; 34. 35. 36. 37. 38. 39. -<br /> <br /> / / / -<br /> <br /> = = =<br /> <br /> ~ ~ ~ ~ -<br /> <br /> 40. 41. 42. 43. 44. 45. ; 46. 47. 48. 49. 50. -<br /> <br /> / / / -<br /> <br /> = = = = = -<br /> <br /> ~ ~<br /> <br /> GV: LÊ VĂN HOÀNG<br /> <br /> Trang 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2