§ 3: Hàm số bậc hai
lượt xem 7
download
Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R b) Về kỹ năng: - Lập được bảng biến thiêncủa hàm số bậc hai, xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị của hàm số bậc hai. - Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được : Trục đối xứng, các giá trị x để y 0;
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: § 3: Hàm số bậc hai
- Tuần: 7 § 3: Hàm số bậc hai Số tiết: 2 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R b) Về kỹ năng: - Lập được bảng biến thiêncủa hàm số bậc hai, xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị của hàm số bậc hai. - Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được : Trục đối xứng, các giá trị x để y > 0; y < 0. - Tìm được phương trình parabol y = ax2 + bx + c khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước. 2. Chuẩn bị: a) Thực tiển: HS đã nắm được về hàm số bậc hai y = ax2 b) Phương tiện; Chuẩn bị các kết quả cho mỗi hoạt động. c) phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động. 3. Tiến trình bài học và các hoạt động: Tiết 1 Hoạt động 1:Nhắc lại kết quả đã biết về đồ thị của hàm số y = ax2 HĐ của HS HĐ của GV Nội dung
- Parabol y = ax2 có : - Nge hiểu nhiệm vụ. 1. nhận xét - Trả lời (trình bày). + Đỉnh I(? ; ?) hình vẽ 20 - Chỉnh sửa hoàn thiện + Trục đối xứng là … ? 2. Đồ thị : (nếu có). + đồ thị như thế nào ( SGK trang 44, hình 21 - Ghi nhận kiến thức. bề lõm quay lên hay 3. Cách vẽ: quay xuống ?) SGK trang 44 Hoạt động 2: Vẽ parabol y = 3x2 -2x – 1 HĐ của HS HĐ của GV Nội dung - Đỉnh I(?;?) - Xác định tọa độ đỉnh 1 4 - Đỉnh I( ; ) 3 3 - Trục đối xứng x = - I(?;?) 1 - Vẽ trục đối xứng x = - Trục đối xứng x = b 3 2a b - - Giao điểm của parabol với trục - Giao điểm của 2a tung A(0; -1) parabol với trục tung . - Xác định tọa độ Giao điểm của parabol trục Giao điểm của giao điểm của parabol 1 parabol trục hoành. với trục tung và trục hoành B(1; 0)và C(- ; 0) 3 - Vẽ parabol hoành. - Vẽ parabol: - Vẽ parabol ( a > 0 bề lõm quay lên trên, a < 0 bề lõm quay C 1B xuống dưới) 0 -1 A I - Nge hiểu nhiệm vụ - Từng nhóm làm và trình bài kết quả. - Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có). VD: Vẽ parabol
- y = -2x2 + x + 3 - Ghi nhận kết quả. Hoạt động 3: Chiều biến thiên của hàm số y = ax2 + bx + c (a 0) HĐ của HS HĐ của GV Nội dung - Quan xác hình vẽ. Từ hai dạng đồ thị ở II. Chiều biến thiên của hàm - hai số bậc hai Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa ví dụ trên cho học sinh SGK trang 45 – 46 nhận xét về chiều biến hai dạng khi a dương hoặc âm. thiên của hàm số bậc - hai Hình thành kiến Gợi ý: a > 0 thì đồ thị thức. có dạng nư thế nào? a < 0 thì đồ thị có dạng như thế nào? Củng cố: a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x2 – 4x + 3 b) Tìm GTNN của hàm số trên * Bài tập về nhà: Bài 2 và 3 trang 49. Tiết 2 Hoạt động 1:Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số a) y = 2x2 + x + 1 b) y = -x2 + x –2 HĐ của HS HĐ của GV Nội dung
- a) y = 2x2 + x + 1 y - Lập bảng biến thiên - Lập bảng biến thiên 1 7 - Đỉnh I( ; ) 4 8 - Xác định tọa độ đỉnh - Trục đối xứng x = I(?;?) 1 - Vẽ trục đối xứng x = 0 x 4 b - - Giao điểm của 2a parabol với trục tung - Xác định tọa độ giao A(0; 1) điểm của parabol với - Không có giao điểm trục tung và trục với tục hoành. hoành. - Vẽ parabol - Vẽ parabol ( a > 0 bề lõm quay lên trên, a < 0 bề lõm quay xuống dưới) Hoạt động 2: Xác định parabol (P) y = ax2 + bx + 2, biết parabol đó a) Đi qua hai điểm M(1; 5) và N(-2; 8) 3 b) Đi qua điểm A(3; -4) và có trục đối xứng x = . 2 c) Có đỉnh I (2; -2) 1 d) Đi qua điểm B(-1; 6) và tung độ của đỉnh là 4 HĐ của HS HĐ của GV Nội dung M(1; 5) (P) a+b =3 a) M(1; 5) (P) a) Vì M(1; 5) và N(-2; 8) (1) ? (1) thuộc parabol nên a có hệ N(-2; 8) (P)2a-b= 3 N(-2; 8) (P) ? phương trình sau: (2) (2) a b 3 a 2 2a b 6 b 1 Từ (1) và (2) ta suy ra hpt Từ (1) và (2) ta suy
- Vậy (p): y = 2x2 + x + 2 ra ? a b 3 a 2 2a b 6 b 1 Vậy (P): y = ? Vậy (p): y = 2x2 + x + 2 b) A(3; -4) (P) 3a + b = -2 (1) 3 Trục đối xứng x = 2 A(3; -4) (P) b) b 3 3a + b = -2 - A(3; -4) (P) =- (2) 2a 2 (1) ? (1) Từ (1) và (2) suy ra 3 - Trục đối xứng x = Trục đối xứng x = 1 2 a= ; b = -4 3 3 b 3 2 =- 1 Vậy (P): y = x2 - 4x + 2 2a 2 3 3 = (2) 2 Từ (1) và (2) suy ra ? (2) 1 - Từ (1) và (2) tìm a, a= ; b = -4 a = 1, b = -3 3 b hoặc a = 16, b = 12 1 Vậy (P): y = x2 - 4x + - KL: ? vậy y = x2 – 3x + 2 3 hoặc y = 16x2 + 12x + 2 2 - B(-1; 6) (P) ? (1) 1 - Tung độ đỉnh =? d) 4 - B(-1; 6) (P) (2) ? (1) - Từ (1) và (2) tìm a = ?, 1 b=? - Tung độ đỉnh 4 - KL =? (2) - Từ (1) và (2) tìm a, b
- - KL Hoạt động 2: Xác định biết parabol (P) y = ax2 + bx + c đi qua điểm A(8; 0) và có đỉnh là I(6; -12) . HĐ của HS HĐ của GV Nội dung + A(8; 0 ) (P) + A(8; 0 ) (P) ? KQ: 64a + 8b + c = 0 + Đỉnh I(6; -12) a = 3, b = - 36, c = 96 Vậy y =3x2 – 36x + 96 (1) ? + 6=? ( I (P) và Tđx x = (2) 6) + -12 = ? (3) Từ (1), (2), (3) suy ra a =? b =? 1. Củng cố: + Bảng biến thiên. + Cách vẽ đồ thị 4. Về nhà: Giải phần bài tập ôn chương (trang 50)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương pháp giải các dạng toán về hàm số bậc 3 và bậc 4
44 p | 2219 | 492
-
Ôn tập về hàm số bậc 3 có bài giải
8 p | 979 | 152
-
Toán học lớp 10: Hàm số bậc hai (phần 3) - Thầy Đặng Việt Hùng
3 p | 405 | 147
-
Rèn luyện kỹ năng giải toán sự tương giao của đồ thị hàm số bậc 3
1 p | 534 | 81
-
Bài giảng Đại số 10 chương 2 bài 3: Hàm số bậc hai
32 p | 342 | 59
-
Ôn tập hàm sô bậc 3 luyện thi
8 p | 220 | 55
-
Giáo án hàm số bậc hai - Chương 3 toán 10
10 p | 530 | 46
-
Luyện thi ĐH môn Toán 2015: Tương giao hàm số bậc 3 (Phần 1) - Thầy Đặng Việt Hùng
5 p | 162 | 29
-
Giáo án Giải tích 12 chương 1 bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
31 p | 247 | 21
-
Bài giảng Đại số lớp 10 chương 2 bài 3: Luyện tập hàm số bậc hai - Trường THPT Bình Chánh
10 p | 12 | 8
-
Ôn tập về hàm số bậc 3 (Ôn thi Đại học)
2 p | 99 | 6
-
Chuyên đề hàm số - Cực trị của hàm số
108 p | 65 | 5
-
Giáo án Toán 10 - Bài 3: Hàm số bậc hai
8 p | 78 | 5
-
Hệ thống bài tập trắc nghiệm hàm số bậc hai - Lương Tuấn Đức
37 p | 18 | 4
-
Hệ thống bài tập trắc nghiệm hàm số bậc nhất - Lương Tuấn Đức
25 p | 15 | 4
-
SKKN: Một số kinh nghiệm giải quyết bài toán về sự tương giao của đồ thị hàm số bậc ba có chứa tham số
22 p | 89 | 3
-
Bài giảng Đại số 10 - Bài 3: Hàm số bậc hai
19 p | 43 | 3
-
Giáo án Toán lớp 8 - Chương 5, Bài 3: Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)
10 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn