intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

2 Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích lớp 11 - THPT Nguyễn Huệ

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

54
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo 2 Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích lớp 11 của trường THPT Nguyễn Huệ tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 2 Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích lớp 11 - THPT Nguyễn Huệ

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ<br /> <br /> Đề số 1<br /> <br /> KIỂM TRA 1 TIẾT<br /> MÔN : ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> <br /> Bài 1(2,0 điểm): Từ các chữ số 1, 2,3, 4,5, 7,8 có thể lập được:<br /> a. Bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau?<br /> b. Bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 2 gồm 2 chữ số khác nhau.<br /> Bài 2: (1,5 điểm): Có bao nhiêu cách xếp 3 bạn nam và 2 bạn nữ vào 5 ghế được kê thành<br /> hàng ngang sao cho nam, nữ ngồi xen kẽ nhau?<br /> <br /> <br /> <br /> Bài 3 (1,5 điểm):Biết hệ số của x 3 trong khai triển của 1  5 x3<br /> <br /> <br /> <br /> n<br /> <br /> là 30 . Tìm n ?<br /> <br /> Bài 4 (2,0 điểm):Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần.<br /> a. Mô tả không gian mẫu?<br /> b. Xác định và tính xác suất của biến cố A : “Tổng số chấm trong hai lần gieo là 6”<br /> Bài 5 (3,0 điểm): Từ một hộp chứa 6 quả cầu trắng và 4 quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên đồng<br /> thời 4 quả. Tính xác suất của các biến cố:<br /> A : “ Lấy được 3 quả cầu trắng, 1 quả cầu đen”<br /> B : “ Lấy được ít nhất một quả cầu đen”<br /> TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ<br /> <br /> Đề số 2<br /> <br /> KIỂM TRA 1 TIẾT<br /> MÔN : ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> <br /> Bài 1(2,0 điểm): Từ các chữ số 1,3, 4, 6,8,9 có thể lập được:<br /> a. Bao nhiêu số tự nhiên gồm 2 chữ số khác nhau?<br /> b. Bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm 3 chữ số khác nhau?<br /> Bài 2: (1,5 điểm): Có bao nhiêu cách xếp 2 bạn nam và 3 bạn nữ vào 5 ghế được kê thành<br /> hàng ngang sao cho nam, nữ ngồi xen kẽ nhau?<br /> <br /> <br /> <br /> Bài 3 (1,5 điểm):Biết hệ số của x 2 trong khai triển của 1  4 x 2<br /> <br /> <br /> <br /> n<br /> <br /> là 36 . Tìm n ?<br /> <br /> Bài 4 (2,0 điểm):Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần.<br /> c. Mô tả không gian mẫu?<br /> d. Xác định và tính xác suất của biến cố B : “Tích số chấm trong hai lần gieo là 12”.<br /> Bài 5 (3,0 điểm): Từ một hộp đựng 7 bi đỏ và 3 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 5 bi. Tính<br /> xác suất của các biến cố:<br /> A : “ Lấy được 2 bi đỏ, 3 bi xanh”.<br /> B : “ Lấy được ít nhất một bi xanh”.<br /> <br /> ĐÁP ÁN<br /> ĐỀ 1<br /> <br /> Câu<br /> 1<br /> (2,0 điểm)<br /> <br /> ý<br /> a<br /> <br /> b<br /> <br /> Gọi số cần lập có dạng a1a2 a3<br /> + chọn a1 có 7 cách.<br /> + chọn a2 có 6 cách.<br /> + chọn a3 có 5 cách<br /> Theo quy tắc nhân: 7.6.5  210 (số)<br /> Gọi số cần lập có dạng a1a2 1,3, 4, 6,8,9<br /> + chọn a2 có 3 cách.<br /> + chọn a1 có 6 cách.<br /> Theo quy tắc nhân: 3.6  18 (số)<br /> <br /> 0,5<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> Để xác định, ta đánh số ghế theo thứ tự từ 1 đến 5.<br /> Vì nam nữ ngồi xen kẽ nhau nên các bạn nam phải ngồi ở các ghế ghi<br /> số lẻ và các bạn nữ ngồi vào các ghế ghi số chẵn.<br /> Có 3! cách xếp bạn nam , 2! cách xếp bạn nữ.<br /> Vậy tất cả có 3!.2!  12 (cách)<br /> <br /> 2<br /> (1,5 điểm)<br /> <br /> 3<br /> (1,5 điểm)<br /> <br /> Điểm<br /> 0,25<br /> <br /> a<br /> <br /> <br /> <br /> k<br /> + Số hạng tổng quát: Tk 1  Cn 1n k 5 x3<br /> <br /> <br /> <br /> k<br /> <br /> k<br /> <br /> k<br />  Cn  5  x3k<br /> 1<br /> Hệ số của x 3 là 30  5Cn  30<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0.25<br /> 0,25<br /> 0.5<br /> <br /> 1<br /> n<br /> <br /> C 6<br /> n6<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Câu 4<br /> <br /> a<br /> <br />    i; j  / 1  i; j  6<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> (2,0 điểm)<br /> <br /> b<br /> <br /> A  1;5  ,  5;1 ,  2;4  ,  4;2  ,  3;3 <br /> <br /> 0,5<br /> <br /> n  A   5, n     36<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 5<br /> 36<br /> 4<br /> n     C10  210<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 3<br /> 1<br /> n  A  C6 .C4  80<br /> <br /> 0.5<br /> <br />  P  A <br /> Câu 5<br /> (3,0 điểm)<br /> <br />  P  A <br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 80<br /> 8<br /> <br /> 210 21<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Gọi B : “ không lấy được quả cầu đen nào”<br /> <br />  <br /> <br /> 4<br /> 6<br /> <br /> n B  C  15<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br />  <br /> <br />  P  B  1 P B  1<br /> <br /> 15 13<br /> <br /> 210 14<br /> <br /> 0,5<br /> 10,0<br /> <br /> Cộng<br /> Đề 2<br /> Câu<br /> 1<br /> (2,0 điểm)<br /> <br /> ý<br /> a<br /> <br /> Gọi số cần lập có dạng a1a2<br /> + chọn a1 có 6 cách.<br /> <br /> Điểm<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> + chọn a2 có 5 cách.<br /> Theo quy tắc nhân: 6.5  30 (số)<br /> b<br /> <br /> 0,5<br /> 0,25<br /> <br /> Để xác định, ta đánh số ghế theo thứ tự từ 1 đến 5.<br /> Vì nam nữ ngồi xen kẽ nhau nên các bạn nam phải ngồi ở các ghế ghi<br /> số chẵn và các bạn nữ ngồi vào các ghế ghi số lẻ.<br /> Có 2! cách xếp bạn nam , 3! cách xếp bạn nữ.<br /> Vậy tất cả có 2!.3!  12 (cách)<br /> <br /> 2<br /> (1,5 điểm)<br /> <br /> 3<br /> (1,5 điểm)<br /> <br /> Gọi số cần lập có dạng a1a2 a3<br /> + chọn a3 có 3 cách.<br /> + chọn a1 có 5 cách.<br /> + chọn a2 có 4 cách<br /> Theo quy tắc nhân: 3.5.4  60 (số)<br /> <br /> a<br /> <br />  <br /> <br /> k<br /> + Số hạng tổng quát: Tk 1  Cn 1n k 4 x 2<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0.25<br /> <br /> k<br /> <br /> k<br /> <br />  Cnk  4  x 2 k<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 1<br /> Hệ số của x 2 là 36  4Cn  36<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 1<br /> n<br /> <br /> C 9<br /> n9<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Câu 4<br /> <br /> a<br /> <br />    i; j  / 1  i; j  6<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> (2,0 điểm)<br /> <br /> b<br /> <br /> A   2;6  ,  6;2  ,  3;4  ,  4;3 <br /> <br /> 0,5<br /> <br /> n  B   4, n     36<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 4 1<br /> <br /> 36 9<br /> 5<br /> n     C10  252<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 3<br /> n  A  C72 .C3  21<br /> <br /> 0.5<br /> <br />  P  B <br /> Câu 5<br /> (3,0 điểm)<br /> <br />  P  A <br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 21<br /> 1<br /> <br /> 252 12<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Gọi B : “ không lấy được bi xanh nào”<br /> <br />  <br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 5<br /> 7<br /> <br /> n B  C  21<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 21 11<br />  P  B  1 P B  1<br /> <br /> 252 12<br /> <br />  <br /> <br /> 0,5<br /> 10,0<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> Ninh Phước, ngày 5 tháng 11 năm 2014<br /> Giáo viên ra đề<br /> <br /> Lưu Thị Xuân Hiền<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2