KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TOÁN HÌNH 11( tiết 12)<br />
(Năm hoc 2014-2015)<br />
A. MA TRẬN NHẬN THỨC<br />
<br />
Phép tịnh tiến<br />
<br />
40<br />
<br />
Trọng số (Mức<br />
độ nhận thức<br />
của Chuẩn<br />
KTKN)<br />
3<br />
<br />
Phép quay<br />
<br />
30<br />
<br />
1<br />
<br />
30<br />
<br />
Phép vị tự<br />
<br />
30<br />
<br />
2<br />
<br />
60<br />
<br />
Chủ đề hoặc mạch<br />
kiến thức, kĩ năng<br />
<br />
Tầm quan trọng<br />
(Mức cơ bản trọng<br />
tâm của KTKN)<br />
<br />
Tổng điểm<br />
<br />
90<br />
<br />
100%<br />
<br />
180<br />
<br />
B. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA<br />
Chủ đề Mạch KTKN<br />
Phép tịnh tiến<br />
(Số câu / số điểm)<br />
<br />
Mức nhận thức<br />
2<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
Cộng<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3,0<br />
<br />
5,0<br />
2,0<br />
<br />
Phép quay<br />
(Số câu / số điểm)<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
2,0<br />
<br />
2.0<br />
Phép vị tự<br />
(Số câu / số điểm)<br />
Tổng toàn bài<br />
(Số câu / số điểm)<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
3,0<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
2,0<br />
<br />
1<br />
3,0<br />
<br />
3,0<br />
1<br />
<br />
3,0<br />
<br />
4<br />
10,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA<br />
Câu 1. Nhận biết vẽ hình xác định ảnh dựa vào phép quay<br />
Câu 2. Thông hiểu tìm ảnh của đường thẳng dựa vào phép tịnh tiến<br />
Câu 3 . Vận dụng cấp thấp tìm ảnh của hình H<br />
Câu 4. Vận dụng cấp cao tìm tập hợp điểm thuộc đường dựa vào phép tịnh tiến hoặc thực hiện<br />
liên tiếp qua 2 phép biến hình<br />
<br />
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA MÔN TOÁN 11 ( TIẾT 12)<br />
ĐỀ 1:<br />
<br />
Câu 1 (2 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(-1;3) , B(3;1). Tìm ảnh của đoạn thẳng AB<br />
qua phép quay tâm O góc -900.<br />
<br />
Câu 2 (3 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d) : 3x – y + 6 = 0 và v(1;3) .Tìm ảnh<br />
<br />
<br />
của đường thẳng (d) qua phép tịnh tiến Tv<br />
Câu 3 (3 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(1; -2), A( 3; 1), B ( 1; 5). Gọi đường tròn (C)<br />
là đường tròn đường kính AB.<br />
a) Tìm tâm và bán kính đường tròn (C).<br />
b) Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm M, tỷ số k = 2.<br />
Câu 4. (2 điểm). Cho đường tròn (0) và điểm B cố định trên đường tròn, một điểm M thay đổi<br />
trên đường tròn (0). Tiếp tuyến của đường tròn tại các điểm B và điểm M cắt nhau tại điểm I. Tìm<br />
tập hợp trực tâm H của tam giác IBM.<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ 1:<br />
câu<br />
1<br />
<br />
Hướng dẫn giải<br />
<br />
Điểm<br />
1.0<br />
<br />
Xác định đúng tọa độ A, B<br />
Ảnh của đoạn thẳng AB là BB’<br />
<br />
y<br />
A 3<br />
<br />
-1<br />
<br />
1<br />
0 1<br />
<br />
(ảnh của mỗi<br />
điểm đúng<br />
0.5)<br />
<br />
B<br />
3<br />
<br />
x<br />
<br />
-3<br />
2<br />
<br />
B’<br />
Gọi (d’) = T (d), d’ có dạng : 3x – y + C = 0,<br />
<br />
1.0<br />
<br />
v<br />
<br />
Lấy M (0; 6) thuộc (d), Khi đó M’ ( 1; 9) là ảnh của điểm M qua T<br />
<br />
1.0<br />
<br />
Thay M’ vào (d’), C = 6 ta có phương trình đường thẳng (d’) cần tìm là :<br />
3x – y + 6 = 0<br />
<br />
1.0<br />
<br />
v<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Đường tròn (C ) có Tâm I (2; 3) ; bán kính R = 5<br />
Gọi (C’) là ảnh của (C ) qua phép vị tự tâm M tỷ số k =2<br />
(C’) có Tâm I’( 3; 8), bán kính R’ =2 5<br />
Vậy (C’): (x -3)2 + ( y - 8)2 = 20<br />
<br />
1,0<br />
1.0<br />
1.0<br />
<br />
Vẽ hình<br />
0.5<br />
<br />
Kẻ đường cao BD, ME trong tam giác IBM cắt nhau tại H<br />
Tứ giác OBHM là hình bình hành<br />
<br />
<br />
Nên H là ảnh của điẻm M qua TOB<br />
Vậy khi điểm M thay đổi trên ( O) thì H thay đổi trên đường tròn (O’) là<br />
<br />
<br />
ảnh của (O) qua TOB<br />
<br />
0.5<br />
0.5<br />
0.5<br />
<br />
ĐỀ 2:<br />
<br />
Câu 1 (2 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(-1;3) , B(3;1). Tìm ảnh của đoạn thẳng AB<br />
qua phép quay tâm O góc 900.<br />
<br />
Câu 2 (3 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d): x – 2y - 6 = 0 và v ( 1; 2) .<br />
<br />
<br />
Tìm ảnh của đường thẳng (d ) qua phép tịnh tiến Tv<br />
Câu 3 (3 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(1; -2), A( 3; - 1), B ( 1; 5). Gọi đường tròn<br />
(C) là đường tròn đường kính AB.<br />
c) Tìm tâm và bán kính đường tròn (C).<br />
d) Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm M, tỷ số k = -2.<br />
Câu 4.(2 điểm). Cho đường tròn (0) và điểm B cố định trên đường tròn, một điểm M thay đổi<br />
trên đường tròn (0). Tiếp tuyến của đường tròn tại các điểm B và điểm M cắt nhau tại điểm I. Tìm<br />
tập hợp trực tâm H của tam giác IBM.<br />
câu<br />
Câu 1 (3<br />
điểm<br />
<br />
Hướng dẫn giải<br />
Xác định đúng tọa độ A, B<br />
Ảnh của đoạn thẳng AB là A’A<br />
<br />
Điểm<br />
1.0<br />
<br />
y<br />
<br />
(ảnh của<br />
mỗi điểm<br />
đúng 0.5)<br />
<br />
A 3<br />
<br />
-3<br />
A’<br />
<br />
1<br />
-1 0<br />
-1<br />
<br />
B<br />
3<br />
<br />
x<br />
<br />
2<br />
<br />
Gọi (d’) = T (d), Khi đó (d’) có dạng : x – 2y + C = 0,<br />
<br />
1.0<br />
<br />
v<br />
<br />
Lấy M (6;0) thuộc (d), Khi đó M’ ( 5; 2) là ảnh của điểm M qua T<br />
<br />
v<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Thay M’ vào (d’), ta có C = -1 phương trình đường thẳng d’ cần tìm là :<br />
x –2 y -1 = 0<br />
Đường tròn (C ) có Tâm I (2; 2) ; bán kính R = 10<br />
Gọi (C’) là ảnh của (C ) qua phép vị tự tâm M tỷ số k = - 2<br />
(C’) có Tâm I’( -1; -10), bán kính R’ = 2 10<br />
Vậy (C’): (x + 1)2 + ( y +10)2 = 40<br />
Như câu 4 đề 1<br />
<br />
Lưu ý : học sinh giải cách khác nhưng kết quả đúng vẫn đạt điểm tối đa<br />
<br />
1.0<br />
1.0<br />
1,0<br />
1.0<br />
1.0<br />
<br />