intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

AMINOAXIT

Chia sẻ: Le Van Luong Yen | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

233
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Aminoaxit là loại hợp chất hữu cơ tạp chất, phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl (- COOH) và nhóm amino (-NH2). Trong cơ thể sinh vật : α- aminoaxit : R-CH(NH2)-COOH - Trong tổng hợp hữu cơ:ω - aminoaxit : nhóm amin ở cuối mạch và mạch C thường không phân nhánh. - Aminoaxit có thể tồn tại ở dạng ion lưỡng cực, khi ấy trong một điện trường nó không chuyển dịch về một cực điện nào cả vì các điện tích trái dấu đã cân bằng.PH ở đó được gọi là điểm đặc điện: pH1 hay pI....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: AMINOAXIT

  1. AMINOAXIT Thứ năm, 30 Tháng 7 2009 07:38 Thầy Trung Hiếu I. Địng nghĩa, cấu trúc, danh pháp: 1.Địng nghĩa: Aminoaxit là loại hợp chất hữu cơ tạp chất, phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl (- COOH) và nhóm amino (-NH2) 2. Cấu trúc phân tử: - Trong cơ thể sinh vật : α- aminoaxit : R-CH(NH 2)-COOH - Trong tổng hợp hữu cơ:ω - aminoaxit : nhóm amin ở cu ối m ạch và mạch C th ường không phân nhánh. - Aminoaxit có thể tồn tại ở dạng ion lưỡng cực, khi ấy trong m ột điện tr ường nó không chuyển dịch về một cực điện nào cả vì các điện tích trái dấu đã cân b ằng.PH ở đó được gọi là điểm đặc điện: pH1 hay pI. 3.Danh pháp: có thể dùng tên thay thế hoặc bán hệ thống: Axit + vị trí của -NH2 + amino + tên axit cacboxylic tương ứng - Ví dụ : H2N-CH2-COOH Tên thay thế Tên bán hệ Tên thường Viết tắt thống Axit Axit Glyxin Gly aminoetanoic aminoaxetic CH3-CH(NH2)COOH Tên thay thế Tên bán hệ Tên thường Viết tắt
  2. thống Axit Axit Alanin Ala 2- α- aminopropanoic aminoproionic HOOC[CH2]2CH(NH2)-COOH Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên thường Viết tắt Axit Axit Axit glutamic Glu 2-aminopentan-1,5- α-aminoglutaric dioic II. Tính chất vật lí: - Các amino axit là những chất rắn kết tinh ở dạng tinh th ể không màu, v ị h ơi ng ọt, nhiệt độ nóng chảy cao (220-300oC), dễ tan trong nước, không tan trong các dung môi không phân cực như ete... III. Tính chất hoá học: 1. Tính chất lưỡng tính: - Phân li trong dung dịch: Ví dụ: H2N-CH2-COO-+ H+ H3N+ -CH2-COO- H2N-CH2-COOH *Lưu ý: Hợp chất (H2N)xR(COOH)y nếu có: - x = y : aminoaxit trung tính x > y : aminoaxit có tính bazơ -
  3. - x < y : aminoaxit có tính axit phản ứng với chỉ thị nhận biết một số aminoaxit - Thể hiện tính axit : HN-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O Hoặc: H3N+ -CH2-COOH- + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O - Thể hiện tính bazơ: H2N-CH2-COOH + HCl → Cl- + H3N-CH2-COOH Hoặc: H3N+ -CH2-COO + HCl → H3N+ -CH2-COOH.Cl- 2. Phản ứng este hoá: H2N-CH2-COOH + C2H5OH H2N-CH2-COO-C2H5 + H2O * Lưu ý: Hợp chất thu được ở dạng muối nên cần xử lí với ammoniac để giải phóng nhóm NH 2 ClH3N-CH2-COO-C2H5 + NH3 → H2N-CH2-COO-C2H5 + NH4Cl 3. Phản ứng với HNO2: * Lưu ý: Phản ứng dùng để phân biệt một số aminoaxit 4. Phản ứng trùng ngưng: n H2N-[CH2]5-COOH -(NH2[CH2]5CO)n- + n H2O - Nilon 6 * Lưu ý:
  4. - Tạo polime thuộc loại poliamit kém bền trong môi trường axit, ki ềm. IV. Điều chế: Thuỷ phân protein - - Amin hoá axit halogen cacboxylic.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2