Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH TRẠNG RĂNG VÀ NHA CHU<br />
ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI<br />
TẠI TP. HỒ CHÍ MINH<br />
Phạm Anh Vũ Thụy*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định mối liên quan của tình trạng răng và nha chu đến chất lượng cuộc sống của người cao<br />
tuổi tại các Viện dưỡng lão Tp. Hồ Chí Minh.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu thực hiện trên 791 người cao tuổi (360 nam, 431 nữ, tuổi trung bình 72,9±9,1)<br />
tại 3 Viện dưỡng lão, Tp. Hồ Chí Minh. Đối tượng nghiên cứu được khám tình trạng răng, nha chu và được<br />
phỏng vấn về ảnh hưởng của tình trạng răng miệng đến chất lượng cuộc sống sử dụng bộ câu hỏi Oral Health<br />
Impact Profile (OHIP-14).<br />
Kết quả: Đối tượng có trình độ từ tiểu học trở xuống, tình trạng sức khỏe chung không tốt, tình trạng nha<br />
chu gồm chảy máu nướu (≥7 răng) và độ sâu túi nha chu (TB ≥3,50 mm) thì có tổng điểm số 7 lĩnh vực OHIP-14<br />
và có điểm số cả 7 lĩnh vực OHIP-14 cao hơn có ý nghĩa thống kê so với các nhóm tương ứng. Các đối tượng nói<br />
trên cũng có tỷ số chênh OHIP-14 cao hơn có ý nghĩa thống kê sau khi kiểm soát các yếu tố gây nhiễu liên quan.<br />
Kết luận: Sức khỏe toàn thân và tình trạng nha chu ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi.<br />
Nhân viên y tế cần quan tâm hơn đến các vấn đề răng miệng và chăm sóc sức khỏe tổng quát nên bao gồm chăm<br />
sóc răng miệng cho người cao tuổi tại trung tâm.<br />
Từ khóa: Tình trạng răng và nha chu, Chất lượng cuộc sống, Người cao tuổi, Viện dưỡng lão, Tp. Hồ Chí<br />
Minh<br />
ABSTRACT<br />
THE IMPACT OF DENTAL AND PERIODONTAL STATUS ON QUALITY OF LIFE<br />
IN NURSING HOME RESIDENTS IN HO CHI MINH CITY<br />
Pham Anh Vu Thuy * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 179 - 184<br />
<br />
Objective: To assess the association of dental and periodontal status with Oral Health Related Quality of<br />
Life (OHRQoL) in older people residing in nursing homes in Ho Chi Minh City.<br />
Methods: Overall, 791 residents (360 males and 431 females, mean age 72.9±9.1 years) from three nursing<br />
homes were clinically examined their dental and periodontal status and interviewed to assess OHRQoL using the<br />
Oral Health Impact Profile (OHIP-14).<br />
Results: Residents who with primary school level or below or poor self-reported general health or periodontal<br />
condition including gingival bleeding on probing (≥7 teeth) or pocket depth (mean ≥3,50 mm) were significantly<br />
associated with higher total OHIP-14 score and higher scores of 7 OHIP-14 domains. These participants also had<br />
significantly higher odds ratio of OHIP-14 than those in counterparts after adjustment of confounding factors.<br />
Conclusion: General health and periodontal status impacted on older people. Medical staffs should pay<br />
greater attention to oral diseases; and general health care should include oral care for older people at nursing<br />
homes.<br />
Key words: Dental and periodontal status, Quality of life, Older people, Nursing home, Ho Chi Minh City.<br />
*Bộ môn Nha Chu, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp. HCM<br />
Tác giả liên lạc: TS. Phạm Anh Vũ Thụy ĐT: 0916810874 Email: pavthuy@ump.edu.vn<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 179<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ sức khỏe răng miệng (OHIP)(6). Phiên bản gốc<br />
tiếng Anh của bộ câu hỏi này bao gồm 49 câu,<br />
Dân số già hóa gây ra nhiều thách thức cho đại diện cho 7 lĩnh vực khái niệm (giới hạn chức<br />
sự tăng trưởng kinh tế cũng như các dịch vụ an năng, đau thực thể, không thoải mái về tâm lý,<br />
sinh xã hội. Nhiều nghiên cứu cho thấy vấn đề<br />
khuyết tật về cơ thể, khiếm khuyết về tâm lý,<br />
này còn tác động mạnh đến mối quan hệ gia<br />
khiếm khuyết về mặt xã hội và tàn tật). Y văn đã<br />
đình, lối sống, đặc biệt là hệ thống hưu trí quốc cho thấy công cụ này có độ tin cậy và tính hợp lý<br />
gia. Với sự phát triển của ngành y học và sự tiến với mức độ thống nhất giữa các nền văn hóa<br />
bộ của khoa học kỹ thuật, dân số người cao tuổi khác nhau(8). Để giảm thời gian cho việc hoàn<br />
ngày càng gia tăng ở hầu hết quốc gia trên toàn thành bộ câu hỏi, phiên bản ngắn gồm 14 câu hỏi<br />
thế giới. Tỷ lệ người cao tuổi so với tổng dân số (OHIP-14) cũng thuộc 7 lĩnh vực khám niệm<br />
Việt Nam cũng tăng dần từ 6,96% đến 8,69% được phát triển và đã cho thấy là một công cụ<br />
trong giai đoạn 1979-2009. Theo dự báo dân số<br />
hợp lý và đáng tin cậy(15). Phiên bản tiếng Việt<br />
của Tổng cục Thống kê (2010) thì dân số Việt của bộ câu hỏi này (OHIP-14VN) cũng đã được<br />
Nam chính thức bước vào giai đoạn “già hóa” từ chứng minh tính hợp lý, độ tin cậy về cấu trúc<br />
năm 2017; và ước tính đến năm 2029 tỷ lệ người với tổng điểm của chỉ số tác động sức khỏe răng<br />
cao tuổi là 16,66%(17). Liên hiệp quốc (2008) dự miệng và đã được dùng trong các nghiên cứu<br />
báo biến động dân số Việt Nam theo cơ cấu tuổi dịch tễ tại Việt Nam(2).<br />
là tỷ lệ người cao tuổi sẽ tăng mạnh từ năm 2015<br />
Nhằm bổ sung vào số liệu hiện có về sức<br />
và đạt mức 26,1% tổng dân số năm 2050(6).<br />
khỏe răng miệng của người cao tuổi tại Việt<br />
Xác định nhu cầu điều trị nha khoa của<br />
Nam cũng như làm cơ sở cho các chương trình<br />
một dân số là một bước thiết yếu trong việc<br />
phòng ngừa và can thiệp các bệnh răng miệng ở<br />
lập kế hoạch chính sách y tế liên quan. Các chỉ<br />
người cao tuổi trong tương lai, nghiên cứu này<br />
số lâm sàng rất quan trọng khi dùng để đánh thực hiện với mục đích xác định mối liên quan<br />
giá các bệnh răng miệng hoặc kết quả điều trị. giữa tình trạng răng và nha chu với chất lượng<br />
Tuy nhiên, các chỉ số răng sâu (DT), mất (MT),<br />
cuộc sống của người cao tuổi tại một số Viện<br />
trám (FT) và DMFT, hoặc nhu cầu điều trị hàm<br />
dưỡng lão tại Tp. Hồ Chí Minh.<br />
giả hay nội nha không cho thấy tình trạng chủ<br />
quan của cá nhân liên quan đến vấn đề ăn ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
nhai, giới hạn thẩm mỹ và sự hiện diện của Nghiên cứu được tiến hành tại 3 Viện dưỡng<br />
đau(13). Từ những năm 90 của thế kỷ trước, các lão (Trung tâm dưỡng lão Thị Nghè, Trung tâm<br />
nghiên cứu trên thế giới đã bắt đầu tập trung nuôi dưỡng bảo trợ xã hội Chánh Phú Hòa và<br />
vào nhận thức của bệnh nhân, bằng cách đánh Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ người già Thạnh<br />
giá chất lượng cuộc sống liên quan đến các Lộc) là các trung tâm có số lượng người cao tuổi<br />
bệnh răng miệng của họ (OHRQoL). Các bệnh cao nhất trực thuộc Sở Lao động và Thương binh<br />
lý răng miệng do bệnh nhân tự cảm nhận cho Xã hội Tp. Hồ Chí Minh. Đối tượng nghiên cứu<br />
thấy liên quan có ý nghĩa với giảm chất lượng là 791 người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) trong đó<br />
cuộc sống trên đối tượng người cao tuổi đã có 360 nam (tuổi trung bình 72,4±9,6 tuổi) và 431<br />
được ghi nhận trong y văn(1). nữ (tuổi trung bình 73,4±8,7 tuổi), có thể giao tiếp<br />
Để đánh giá OHRQoL, nhiều công cụ đã được và đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
phát triển và được sử dụng trong vài thập kỷ Bảng câu hỏi OHIP-14 gồm 14 câu hỏi thuộc<br />
gần đây. Một trong số đó được phổ biến nhất, 7 lĩnh vực của liên quan đến tác động của răng<br />
dựa trên mô hình sức khoẻ răng miệng khái miệng đến chất lượng cuộc sống như: giới hạn<br />
niệm phát triển bởi Locker(9) là chỉ số tác động chức năng, đau, không thoải mái về tâm lý,<br />
<br />
<br />
180 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
khuyết tật về thể chất, khiếm khuyết về tâm lý, Bảng 1. Liên quan giữa đặc điểm, tình trạng răng,<br />
khiếm khuyết về xã hội và tàn tật. Các câu trả lời nha chu của đối tượng nghiên cứu và điểm số OHIP-<br />
được phân loại theo thang đo Likert với 5 lựa 14<br />
chọn từ "không bao giờ" (0) đến "rất thường Biến số<br />
Tổng điểm<br />
p<br />
xuyên" (4). Tổng điểm OHIP-14 thấp nhất là 0 và OHIP-14<br />
≤ 69 20,15±11,88 0,60<br />
cao nhất 56. Bảng câu hỏi đã được nghiên cứu Tuổi<br />
≥ 70 20,69±12,06<br />
viên tập huấn cho các điều dưỡng tại các trung Nam 21,08±12,01<br />
tâm để thực hiện việc phỏng vấn đối tượng Giới tính<br />
Nữ 20,73±11,96 0,68<br />
nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu cũng được Trung học cơ sở trở<br />
15,01±10,53<br />
Trình độ học lên<br />
phỏng vấn về thói quen hút thuốc lá và tự cảm vấn<br />
Tiểu học trở xuống 26,97±10,22