intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 1: Những vấn đề chung của Tâm lý học quản lý

Chia sẻ: Dc Bac | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

552
lượt xem
248
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tâm lý học: là một khoa học nghiên cứu những hiện tượng, quy luật của đời sống tâm lý người. Tâm lý học quản lý: là một chuyên ngành của tâm lý học, nghiên cứu những vấn đề tâm lý nảy sinh trong hoạt động quản lý, nhằm làm cho hoạt động quản lý đạt được hiệu quả tối ưu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 1: Những vấn đề chung của Tâm lý học quản lý

  1. Bài 1. Những vấn đề chung của Tâm lý học  quản lý  Ths. Phạm Mạnh Hà    
  2. I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TÂM  LÝ HỌC  QUẢN LÝ. • 1. Khái niệm về tâm lý học quản lý  • Tâm lý học  • là một khoa học nghiên cứu những hiện tượng, quy luật  của đời sống tâm lý người.  • Tâm lý học quản lý •  là một chuyên ngành của tâm lý học, •  nghiên cứu những vấn đề tâm lý nảy sinh trong hoạt  động quản lý, nhằm làm cho hoạt động quản lý đạt được  hiệu quả tối ưu.     
  3. • 2. Đối tượng của tâm lý học quản lý : • Đối tượng: • tâm lý của con người trong hoạt động quản lý.  •  các hiện tượng tâm lý nẩy sinh trong hoạt động quản lý,  •  các quy luật hình thành và ảnh hưởng của những hiện  tượng này trong hoạt động quản lý con người.     
  4. • 3. Nhiệm vụ của TLH quản lý: • Nghiên cứu lý luận: • Nghiên cứu các khái niệm, phạm trù trong TLH quản lý • Nghiên cứu những đặc điểm tâm lý cá nhân, nhóm trong hoạt  động quản lý. • Phát hiện bản chất, quy luật, những cơ chế hoạt động của các  hiện tượng tâm lý nảy sinh trong hoạt động quản lý.  • Nghiên cứu các phương pháp sử dụng trong công tác quản lý. • Nghiên cứu ứng dụng: • Đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chức năng của  hoạt động quản lý.    
  5. • 4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý học quản lý.  • Về mặt lý luận: • Giúp nhà quản lý nắm chắc các quy luật, hiện tượng trong quản  lý con người. • Giúp tránh những sai lầm trong quản lý con người • Về mặt thực tiễn: • Hiểu người dưới quyền • Giải thích, dự đoán trước hành vi hành vi • Giúp nhà quản lý nắm bắt được cách đánh giá con người. • Giúp nhà lãnh đạo biết cách tác động mềm dẻo, kiên quyết đến  cấp dưới…    
  6. II. SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TLHQL • 1.Tư tưởng thời cổ đại • Xôcrát  .  • Đề cập đến vai trò của người đứng đầu trong  việc điều khiển công việc của tập thể.  • Để quản lý được người quản lý phải uyên thâm  về nhiều phương diện, kể cả trực tiếp thực thi  công việc • Platôn (427­347)  • phẩm chất đạo đức và năng lực của người đứng  đầu, cần phải đào tạo họ một cách kỹ lưỡng để  họ có năng lực chuyên môn và phẩm chất cần  thiết     
  7. • Khổng tử (551­479TCN. • Thuyết ĐỨC TRỊ • Nguyên tắc quản lý: • Người trên noi gương, kẻ dưới tự  giác tuân theo. • Người quản lý phải tu thân để trở  thành người nhân, xã hội hóa điều  nhân… • Phẩm chất nhà quản lý • Nhân • Trí • Dũng • Hạn chế của học thuyết: • vị thế và vai trò của pháp chế và lợi  ích kinh tế đối với xã hội không  được coi trọng.    
  8. • Hàn Phi Tử • Thuyết PHÁP TRỊ • Nguyên tắc quản lý: + Quản lý dân phải bỏ qua tình cảm,  thân quen + Quản lý dựa theo hệ thống luật lệ + Người cai trị phải công tâm, thưởng  phạt nghiêm minh… + Hình phạt là phương thức quản lý tất  yếu • Phẩm chất nhà quản lý: –Pháp: luật pháp –Thuật: kỹ thuật vận dụng –Thế: xu thế    
  9. 2. Tư tưởng thời cận hiện đại. • Federic Winslow Taylor (1856­1916) • Học thuyết quản lý khoa học: • ­ Tiêu chuẩn hoá công việc • ­ Chuyên môn hoá công việc • ­ Quan niệm về con người kinh tế. • ­ Quan tâm cải tạo các quan hệ trong   quản lý  • Hạn chế: • Làm nhân viên stress, chán nản • Chưa thấy ý thức của con người trong  sản xuất    
  10. • ­ Henri Fayol (1841 – 1925) • Thuyết quản lý cổ điển. • Tư tưởng chủ yếu: • Xem xét hoạt động quản lý từ trên  xuống, tập trung vào bộ máy lãnh đạo • Các chức năng cơ bản của quản lý: – Chức năng hoạch định – Chức năng tổ chức – Chức năng điều khiển – Chức năng phối hợp – Chức năng kiểm tra    
  11. • 3. Sự ra đời của TLH quản lý • Elton Mayor (1880 – 1949) • Học thuyết “Quan hệ con người  trong quản lý”  • Tư tưởng chủ yếu: • Tiền không phải lúc nào cũng là  yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến  năng suất lao động • yếu tố tình cảm, mối quan hệ xã  hội tác động tới hành vi và năng  suất lao động của công nhân  • Nhóm có ý nghĩa quan trọng đối  với người công nhân (tình cảm  quan trọng hơn tiền bạc)    
  12. • Mc Gregor (1906­1964)  • Thuyết X : con người có bản chất tiêu cực  • Con người vốn lười, né tránh công việc • Tư lợi và thờ ơ lãnh đạm đối với mục tiêu  của tổ chức • Sợ bị lừa dối, bị lọt vào cạm bẫy của  những kẻ mưu mô xảo quyệt. • Nhà quản lý cần • phải can thiệp tích cực, điều khiển, điều  chỉnh hành vi của người lao động • Có chính sách thưởng phạt rõ ràng,     
  13. • Thuyết Y : Con người có bản chất tích cực • Cá nhân đóng vai trò tích cực hoạt động hơn là thụ  động  • Cá nhân có tiềm năng để phát triển, khả năng để lãnh  trách nhiệm, sẵn sàng hướng về mục tiêu của tổ chức • Tổ chức phải: • khuyến khích cải thiện. • quản lý dựa vào mục tiêu thay cho sự kiểm soát , • quản lý thông qua tự giác tự chủ .    
  14. • 4. Lịch sử nghiên cứu tâm lý học quản lý ở Việt  Nam: • Hai dòng khoa học về TLH quản lý ở VN. • Nghiên cứu khoa học lý thuyết về TLH quản lý. Có ít nghiên cứu và mang tính lý thuyết cao. Chưa đưa ra được những phương pháp, lý  quyết quản lý mang tính đặc thù. • Ứng dụng khoa học thưởng thức về TLH quản lý. • Dòng sách dịch • Dòng sách mang tính thực dụng – rút ra từ kinh nghiệm.    
  15. • 4. Các phương pháp nghiên cứu của TLH quản lý • Phương phán quan sát: • Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động • Phương pháp đánh giá thành tích công tác. • Phương pháp phân tích công việc. • Phương pháp nghiên cứu tiểu sử. • Phương pháp chuyên gia • Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi • Phương pháp Test • Phương pháp phỏng vấn sâu. • Phương pháp Thực nghiệm tác động    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2