intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 17: Phản ứng oxi hóa - khử - Bài giảng Hóa 10 - GV.Đoàn T.Dũng

Chia sẻ: Đoàn Trung Dũng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

330
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phản ứng oxi hóa - khử là tài liệu tham khảo dành cho giáo viên soạn bài giảng dạy giúp học sinh biết cách xác định chất oxi hóa, chất khử, qúa trình oxi hóa, qúa trình khử. Thế nào là phản ứng oxi hóa- khử. Muốn lập PTHH của phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron phải tiến hành qua mấy bước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 17: Phản ứng oxi hóa - khử - Bài giảng Hóa 10 - GV.Đoàn T.Dũng

  1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 10 Bài 17: 1
  2. Nhắc lạphảến thức đã học Trong các i ki n ứng sau: ở lớp dưới (1) 2Mg + O → 2MgO 2 CuO + H2 → Cu + H2O (2) - Chất nào nhường oxi? Là sự gì? - Chất nào chiếm oxi? Là sự gì? 2
  3. Trả lời: Trong phản ứng (1) và (2) : - Chất nhường oxi là chất oxi hóa (O2, CuO) - Chất chiếm oxi là chất khử (Mg, H2) 3
  4. - Sự tác dụng của một chất với oxi là sự oxi hóa. 2Mg + O2 → 2MgO (1) - Sự tách oxi khỏi một chất là sự khử. CuO + H2 → Cu + H2O (2) Vậy: Các phản ứng trên là phản ứng oxi hóa-khử. 4
  5. I. Định nghĩa 1. Xét các phản ứng có oxi tham gia: 2Mg + O2 → 2MgO (1) Khi Mg kết hợp với O. Mg nhường e O nhận e: 5
  6. Sự nhường e (sự oxi hóa) 0 0 +2 –2 2Mg + O2 → 2MgO (1) Chất khử chất oxi hóa Sự nhận e (sự khử) 0 +2 Mg → Mg + 2e : sự oxi hóa 0 –2 O2 + 2.2e → 2O : sự khử 6
  7. Sự nhận e (sự khử) +2 0 0 +1 CuO + H2 → Cu + H2O (2) Chất oxi hóa Chất khử Khi H ng ử CuO. Sự nhườkhe (sự oxi hóa) 2 +2 o Cu + 2e → nhườ sự e H+2 Cu : ng khử 0 +1Cu nhận e: H2 → 2H + 2.1e : sự oxi hóa 7
  8. Trong phản ứng (1) và (2) : - O2 và CuO là chất oxi hóa; - Mg và H2 là chất khử. Thế nào là chất khử, chất oxi hóa? Thế nào là sự oxi hóa, sự khử? Trang 79.SGK 8
  9. Tóm lại: - Sự oxi hóa là sự cho e. - Sự khử là sự nhận e. - Chất khử (hay chất bị oxi hóa) nhường e. - Chất oxi hóa (hay chất bị khử) nhận e. 9
  10. I. Định nghĩa 2. Xét các phản ứng không có oxi tham gia: 2 . 1e 2Na + Cl2 → 2NaCl (3) Na → Na + + 1e Cl + 1e → Cl– 10
  11. Như vậy: phản ứng Trong Trongữa Na và Cl2 có Na gi phản ứng giữa sự cho và ự ận và Cl2 không có snhcho và oxi không? nhận oxi. Nhưng có sự cho và nhận e. 11
  12. Phản ứng: 0 0 +1 –1 H2 + Cl2 → 2HCl (4) Trong phản ứng này không có Cónhậcho mànhận e sự sự cho, sự n e và chỉ có không?thay đổi số chuyển e và có sự Có sự thay đổi số oxi oxi hóa. hóalà phản ứng Đúng không? oxi hóa – khử 12
  13. Cho phản ứng: –3 +5 +1 NH4NO3 → N2O + 2H2O (5) Trong phản ứng này chỉ có sự Có đổi số oxi hóa ậủae? ột thay sự cho và nh c n m Có sự thay đơ.i số oxi hóa nguyên tố nit ổ Đúngkhông? ứng là phản oxi hóa – khử 13
  14. Theo phản ứng (1), (2), (3), (4) và (5). Vậy: ản ứng oxi hóa – Ph Phảnử ngphản ứng khử là kh ứlà oxi hóa - phản ứnhư thế nào? ng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa Trang 80. SGK các chất phản ứng. 14
  15. Hay phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. 15
  16. Vì vậy: Trong phản ứng oxy hóa - khử luôn diễn ra đồng thời 2 quá trình: là sự oxy hóa và sự khử. Đó chính là vật chất luôn luôn được bảo toàn 16
  17. Ghi nhớ : chất phản ứng Khử – Nhường – Tăng Ô – Nhận – Giảm 17
  18. Bài tập áp dụng: 1) Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất khử, chất oxi hóa? a) NH3 + Cl2 → N2 + HCl b) Na2O + H2O → NaOH c) MnO + HCl→ MnCl + Cl + H O 18
  19. Trả lời: 1) Các pư oxi hóa – khử là: (a) và (c) –3 0 0 –1 a) NH3 + Cl2 → N2 + HCl Chất khử chất oxi hóa b) Na2O + H2O → NaOH Các ngtố không có sự thay đổi số oxi hóa +4 –1 +2 0 c) MnO2 + HCl→ MnCl2+Cl2+H2O Chất oxi hóa Chất khử 19
  20. BT áp dụng: 2) Viết các quá trình (sự) khử và quá trình oxi hóa. Theo sơ đồ sau: o +2 +3 a)Fe → Fe → Fe o +4 +6 b)S → S → S +6 0 -2 c)S→ S → S +5 +2 +4 d)N →N → N 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0