Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 17
lượt xem 3
download
Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 17 Phản ứng oxi hoá- khử sẽ giúp các thầy cô nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 17
- Ngày soạn: 14/11/2017 Ngày giảng: Tiết : 29 CHƯƠNG 4. PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ Bài 17. PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ I.Chuẩn kiến thức và kĩ năng 1.Kiến thức Hiểu được: Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố. Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hoá là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron. 2.Kĩ năng Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá khử cụ thể. 3. Thái độ Xây dựng lòng tin vào khả năng của con người tìm hiểu bản chất của thế giới và rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. 4. Định hướng phát triển năng lực ̉ Phat triên năng l ́ ực tinh toan, s ́ ́ ử dung ngôn ng ̣ ữ, thuât ng ̣ ữ hoa hoc. ́ ̣ ̉ Phat triên năng l ́ ực hợp tac, t ́ ư duy, tự hoc cua hoc sinh. ̣ ̉ ̣ II.Trọng tâm Phản ứng oxi hoá khử và cách lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử III.Phương pháp giảng dạy Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh. IV.Phương pháp giảng dạy Giáo viên: Giáo án Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V.Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Đặt vấn đề: Gv yêu cầu học sinh lên bảng xác định số oxi hoá của N trong: NH 3, N2, NO, NO2, HNO3Nhận xét về số oxi hoá của N: N có nhiều mức oxi hoá khác nhau Nguyên nhân của phản ứng oxi hoá khử. Vậy phản ứng oxi hoá khử là gì? Hoạt động của GV và HS Nội dung dạy học I. Phản ứng oxi hoá khử I. Phản ứng oxi hoá khử Gv phát vấn với hs: 1. Xét phản ứng có oxi tham gia
- Gv lấy ví dụ, yêu cầu học sinh xác VD1: 2 + 2 (1) định số oxi hoá của Mg, O trước và Số oxh của Mg tăng từ 0 lên +2, Mg nhường sau phản ứng electron: Số oxi hoá của Mg tăng hay giảm? + 2e Mg đã nhường e hay nhận e? Hs viết sự nhường e của Mg Oxi nhận electrron: Số oxi hoá của O tăng hay giảm? O + 2e đã nhường e hay nhận e? Quá trình Mg nhường electron là quá trình oxh Mg. Hs viết sự nhận e của O Ở phản ứng (1): Chất oxh là oxi, chất khử là Mg. VD2 : + + (2) Gv thông tin Số oxh của đồng giảm từ +2 xuống 0, đồng trong CuO nhận thêm 2 electron: Gv lấy ví dụ, yêu cầu học sinh xác + 2e định số oxi hoá của Cu, H trước và Số oxh của H tăng từ 0 lên +1, H nhường đi 1 e: sau phản ứng Số oxi hoá của Cu tăng hay giảm? => Quá trình nhận thêm 2 electron gọi là quá trình Cu đã nhường e hay nhận e? khử (sự khử). Hs viết sự nhận e của Cu Phản ứng (2): Chất oxh là CuO, chất khử là Hiđro. Số oxi hoá của H tăng hay giảm? H Tóm lại: đã nhường e hay nhận e? + Chất khử (chất bị oxh) là chất nhường electron. Hs viết sự nhường e của H + Chất oxh (Chất bị khử) là chất thu electron. Gv thông tin + Quá trình oxh (sự oxh) là quá trình nhường electron. + Quá trình khử (sự khử) là quá trình thu electron. Qua 2 vd trên, thế nào là chất khử 2. Xét phản ứng không có oxi tham gia chất oxi hoá, thế nào là sự khửsự 2x1e oxi hoá? Hs trả lời VD3: 2 + 2 (3) Gv kết luận Phản ứng này có sự thay đổi số oxi hóa, sự cho nhận Gv nêu ví dụ electron: Hs xác định chất khử chất oxi hoá, e sự khử sự oxi hoá, viết các quá trình + 1 Gv nhận xét + 1e VD4 : + 2 (4) Trong phản ứng (4) có sự thay đổi số oxi hóa của các chất, do cặp electron góp chung lệch về Clo. VD 5 : + 2HO Phản ứng (5) nguyên tử N3 nhường e, N+5 nhận e có sự thay đổi số oxh của một nguyên tố. 3. Phản ứng oxi hoá khử ĐN: Phản ứng oxh – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng, hay
- pư oxh – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxh của một số nguyên tố. 3. Phản ứng oxi hoá khử Nhận xét gì về số oxi hoá của nguyên tố trước và sau pư trong các pthh ở các vd trên? Hs: Đều có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố Những phản ứng như vậy gọi là phản ứng oxi hoá khử VI.Củng cố và dặn dò Làm BT 1,2/82 SGK Bài tập về nhà : 3, 4, 5, 6 (SGK) Soạn phần: “Lập pthh của phản ứng oxi hoá khử”
- Ngày soạn: 15/11/2017 Ngày giảng: Tiết : 30 Bài 17. PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ (tt) I.Chuẩn kiến thức và kĩ năng 1.Kiến thức Hiểu được: Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá khử. Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá khử trong thực tiễn. 2. Kĩ năng Lập được phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử dựa vào số oxi hoá (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron). 3. Thái độ Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực tính toán Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống II.Trọng tâm Phản ứng oxi hoá khử và cách lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử III.Phương pháp giảng dạy Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của học sinh. IV.Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, máy chiếu. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V.Tiến trình dạy học
- 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Đặt vấn đề: Dựa vào bài cũVới các phản ứng oxi hoá khử như thế này thì chúng ta có thể nhẩm để cân bằng nhưng đối với một số phản ứng oxi hoá khử, vd như phản ứng: 8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O thì việc nhẩm để cân bằng là một việc rất khó khăn. Vì vậy người ta đã nghiên cứu và tìm ra một cách cân bằng để áp dụng chung cho các phản ứng oxi hoá khử mà hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em, đó là cách lập PTHH của pư oxi hoá khử (Cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron) Hoạt động của GV và HS Nội dung dạy học II. Lập PTHH của phản ứng oxi II. Lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử hoá khử Bước 1: Xác định số oxh của các nguyên tố để tìm Giáo viên trình chiếu từng bước lập chất oxi hoá và chất khử: PTHH đồng thời yêu cầu học sinh Bước 2: Viết quá trình oxh và quá trình khử, cân bằng thực hiện các bước tương ứng để mỗi quá trình cân bằng phản ứng Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxh và chất NH3 + Cl2 N2 + HCl khử sao cho tổng số electron cho bằng tổng s ố electron nhận Bước 4: Đặt hệ số của các chất oxh và khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số các chất khác. Kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng điện tích hai vế để hoàn thành PTHH Ví dụ : Lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử sau : NH3 + Cl2 N2 + HCl Bước 1 : Số oxh của N tăng từ 3 lên 0 : Chất khử Số oxh của Cl giảm từ 0 xuống 1 : Chất oxh Bước 2 : Quá trình oxh : Quá trình khử : Bước 3 : Quá trình oxh : x 1 Quá trình khử : x 3 Bước 4 : 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl Lập PTHH của các phản ứng oxi hoá khử sau : 1) Học sinh thảo luận nhóm lập PTHH Mg là chất khử ; (trong AlCl ) là chất oxi hoá 3 của các phản ứng oxi hoá khử : x 3
- 1) Mg + AlCl3 MgCl2 + Al x 2 2) KClO3 KCl + KClO4 3) KClO3 KCl + O2 Phương trình sẽ là : 4) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 3Mg + 2AlCl3 3MgCl2 + 2Al 5) MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + 2) H2 O (trong KClO3) vừa là chất khử vừa là chất oxh Gv trình chiếu kết quả của từng x 1 nhóm, đại diện nhóm trình bày, các x 3 nhóm khác nhận xét Gv giảng giải, chỉ cho học sinh các loại pư oxi Phương trình sẽ là : 4KClO3 KCl + 3KClO4 hoá khử 1)Phản ứng đơn giản 3) 2)Phản ứng tự oxi hoá, tự khử (trong KClO3) là chất oxi hóa ; (trong KClO3) là chất 3)Phản ứng oxi hoá khử nội phân tử khử 4, 5) Phản ứng oxi hoá khử phức tạp x 2 x 3 Phương trình sẽ là : 2KClO3 2KCl + 3O2 4) (trong FeS2) là chất khử ; là chất oxi hoá x 4 x 11 Phương trình sẽ là : 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 5) (trong MnO2) là chất oxi hoá ; (trong HCl) là chất khử x 1 x 1 Phương trình sẽ là : MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O II.Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá khử trong thực tiễn (SGK)
- II.Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá khử trong thực tiễn (SGK) Gv : Phản ứng oxi hoá khử có tầm quan trọng trong đời sống và sản xuất Cụ thể trong đời sống, sản xuất ? Hs trả lời VI.Củng cố và dặn dò Các bước lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử Bài tập về nhà : 7, 8/83 (SGK) Soạn bài: “Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ”
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Nguyễn Thị Lệ Thông
153 p | 369 | 48
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 Bài 32: Hiđro sunfua - lưu huỳnh đioxit – lưu huỳnh trioxit
9 p | 602 | 46
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 15
3 p | 99 | 7
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Chân trời sáng tạo: Bài 1
8 p | 42 | 5
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 6
6 p | 49 | 4
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 13
8 p | 51 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 14
6 p | 25 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 15
6 p | 19 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 16
9 p | 34 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 11
7 p | 56 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 9
4 p | 24 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 8
4 p | 31 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 5
5 p | 39 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 3
5 p | 26 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 1
4 p | 31 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 8
4 p | 105 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 6
5 p | 96 | 3
-
Giáo án môn Hóa học lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
313 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn