intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 9: Quy luật Menden

Chia sẻ: Nguyễn Phương Liên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

316
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo về bài giảng môn hóa phần quy luật Mende - Quy luật phân li độc lập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 9: Quy luật Menden

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Viết sơ đồ lai cho thí nghiệm của Menđen ở F1; F2: GP : (Cây hoa đỏ) AA Pt/c: A x a aa (Cây hoa trắng) F1: Aa (100% Cây hoa đỏ) F1 tự thụ: (h.đỏ) Aa x Aa (h.đỏ) GF1: ½ A; ½ a ½A;½a F2: TLKG: ¼ AA; ½ Aa ; ¼ aa (1:2:1)
  2. I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG CỦA MEN ĐEN 1­ Thí nghiệm: - Đối tượng: Đậu Hà Lan, 2 tính trạng: màu sắc hạt vàng, trơn và hình dạng xanh, nh Pt/c: X X Thụ phấn chéo Thụ phấn chéo Phân tích tỉ lệ phân li của từng cặp tính trạng riêng rẽ F1: 100% vàng/ xanh; trơn/nhăn thu 100%c đượ kết quả như thế nào ? Thu hạt lai và gieo trồng thành cây Cho 15 cây F1 tự thụ phấn hoặc giao phấn với nhau F2: 315 108 101 32 (9 : 3 : 3 : 1)
  3. 2- Nhận xét kết quả thí nghiệm: 315 vàng, trơn 101 vàng, nhăn  Xét riêng từng cặp tính  108 xanh, trơn trạng, ở F2 ta có: Vàng 315 + 101 416 3 32 xanh, nhăn = = ≈ Xanh 108 + 32 140 1 Trơn 315 + 108 423 3 = = ≈ Nhăn 101+ 32 133 1  Tỉ lệ phân ly chung về 2 cặp tính trạng ở F2 là: (3V:1X) x (3T:1N) = 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn  KL: Tỉ lệ kiểu hình chung bằng tích tỉ lệ kiểu hình riêng hợp thành nó
  4. 2- Nhận xét kết quả thí nghiệm: - Tỉ lệ phân li kiểu hình nếu xét riêng từng cặp tính trạng đều là: 3:1. -Tỉ lệ phân li kiểu hình chung ở F2 là: 9:3:3:1 = (3:1)x(3:1). -Mối quan hệ: Tỉ lệ KH chung = tích Tỉ lệ KH riêng (theo quy luật nhân xác suất) Dựa vào đâu mà Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố 3- Nội dung định luật: ền trong thí nghiệm trên lại di truy phân li độc lập trong quá trình MENĐEN: Các cặp nhân tố di truyềngiao tửnh các cặp tính trạng hình thành quy đị ? khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử. DI TRUYỀN HỌC HIỆN ĐẠI: Khi các cặp alen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau thì chúng sẽ phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử.
  5. II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 1. Các gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Qui ước: A: vàng, a: xanh, B: trơn b: nhăn.
  6. Hạt vàng, trơn Hạt xanh, nhăn PTC: A A x a a B B b b A a GP: B b F1 : A a B b 100% Hạt vàng, trơn
  7. II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 1. Các gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. 2. Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong quá trình giảm phân dẫn đến sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng  Kết quả: tạo ra các loại giao tử với xác suất ngang nhau.
  8. Hạt vàng, trơn Hạt xanh, nhăn PTC: AABB x aabb F1 : AaBb 100%Hạt vàng, trơn F1 tự thụ: A a A a x B b B b GF1: A a A a A a A a B b b B B b b B
  9. PHÂN LI ĐỘC LẬP VÀ TỔ HỢP TỰ DO CỦA CÁC NST TRONG GIẢM PHÂN TH 1 TH 2 AAaa BB bb Kì  giữa I AA bb AA BB aa BB aa bb Kì cuối I AA BB aa bb AA bb aa BB Kì cuối II V AB AB ab ab Ab Ab aB aB
  10. II. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 1. Các gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. 2. Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong quá trình giảm phân dẫn đến sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng  Kết quả: tạo ra các loại giao tử với xác suất ngang nhau. 3. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong quá trình thụ tinh làm xuất hiện nhiều tổ hợp gen khác nhau ở F2.
  11. Sơ đồ lai: Qui ước: PT AABB x aabb C A: vàng, G AB ab a: xanh, P B: trơn F b: nhăn. 1 F1 x F1 AaBb x AaBb GF 1
  12. SĐL: P: AABB ( hạt vàng, trơn) x aabb ( hạt xanh, nhăn) F1: AaBb( 100% hạt vàng, trơn). F1 tự thụ: GF1: ¼ AB, ¼ Ab, ¼ aB, ¼ ab ¼ AB, ¼ Ab, ¼ aB, ¼ ab F2: ¼ AB ¼ Ab ¼ aB ¼ ab ¼ AB AABB AABb AaBB AaBb ¼ Ab AABb AAbb AaBb Aabb ¼ aB AaBB AaBb aaBB aaBb ¼ ab AaBb Aabb aaBb aabb
  13. TLKG TLKH F2: 1/16 AABB 2/16 AABb 9/16 hạt vàng, 2/16 AaBB trơn (A-B-) ¼ AB ¼ Ab ¼ aB ¼ ab 4/16 AaBb ¼ AB 1/16 AAbb 3/16 hạt vàng, AABB AABb AaBB AaBb 2/16 Aabb nhăn (A-bb) ¼ Ab AABb AAbb AaBb Aabb 1/16 aaBB 3/16 hạt xanh, 2/16 aaBb trơn (aaB-) ¼ aB AaBB AaBb aaBB aaBb ¼ ab AaBb Aabb aaBb aabb 1/16 aabb 1/16 hạt xanh, nhăn (aabb)
  14. Sơ đồ lai: P: ( hạt vàng, trơn) AABB x aabb ( hạt xanh, nhăn) F1: AaBb( 100% hạt vàng, trơn) F1 tự thụ: AaBb (V,T) x AaBb (V,T) GF1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F2: * Tỷ lệ phân li kiểu gen: 1 AABB : 2 AaBB : 1 AAbb : 2 Aabb : 4 AaBb : 2 aaBb : 1 aaBB : 2 AABb : 1 aabb * Tỷ lệ phân li kiểu hình: 9 A-B- Hạt vàng, trơn : 3 A-bb Hạt vàng, nhăn: 3 aaB- Hạt xanh, trơn : 1 aabb Hạt xanh, nhăn.
  15. III-Ý NGHĨA CỦA CÁC QUY LUẬT MENDEN • Nếu biết được các gen qui định các tính trạng nào đó phân li độc lập thì có thể dự đoán được kết quả phân li kiểu hình ở đời sau. • Khi các cặp alen phân li độc lập thì qua trình sinh sản hữu tính sẽ tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp, giải thích được sự đa dạng của sinh giới.
  16. Bảng công thức tổng quát cho các phép lai 2 hay nhiều cặp tính trạng Số cặp Số loại Số loại Số loại Tỉ lệ kiểu hình ở F2 gen dị giao tử Gikiểu gen cặp gen khác nhau ả sử các kiểu hình hợp tử của F1 nằm trên các cở p 2 ở F2 ặ F NST tương (F1) đồng khác nhau. Hãy điền các số 1 2 liệu vào chỗ có dấu (?) trong 3 2 3:1 bảng 9 và rút ra công thức tổng 2 4 quát cho tỉ lệ các loại giao tử, 9 : 3 : 3 : 1 9 4 kiểu gen, kiểu hình,… trong phép 3 8 27 8 27 : 9 : 9 : 9 : 3 : 3 : 3 : 1 lai có n cặp gen dị hợp. ... ... ... ... ... n ? ? ? ?
  17. Bảng công thức tổng quát cho các phép lai 2 hay nhiều cặp tính trạng Số Số lượng Tỉ lệ phân li Số lượng Tỉ lệ Số lượng cặp các loại KG F2 các loại phân li các loại gen dị giao tử KG F2 KH F2 KH F2 hợp F1 F1 1 2 1:2:1 31 (3:1)1 21 2 4 (1:2:1)2 32 (3:1)2 22 3 8 (1:2:1)3 33 (3:1)3 23 …
  18. IV-ĐIỀU KIỆN NGHIỆM ĐÚNG CỦA QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP + Giống QL phân li: - Bố mẹ phải thuần chủng về cặp tính trạng tương phản đem lai. -Tính trạng do 1 gen qui định, trong đó các gen trội lấn át hoàn toàn gen lặn. - Số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn. + Thêm ĐK : - Mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng, nằm trên một cặp NST tương đồng khác nhau. - Các cặp gen phải tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0